+Aa-
    Zalo

    Một lần theo Đại tướng "về nguồn"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS408: "Một lần theo Đại tướng về nguồn" của tác giả Hà Phương Thiện ([email protected])

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS408: "Một lần theo Đạ? tướng về nguồn" của tác g?ả Hà Phương Th?ện (nguyentongajc@gma?l.com)


    MỘT LẦN THEO ĐẠI TƯỚNG “VỀ NGUỒN”


    Cuố? năm 1989, nhân dịp kỷ n?ệm ngày thành lập Quân độ? nhân dân V?ệt Nam, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trở lạ? thăm Cao Bằng, nơ? 45 năm trước, tháng 12 năm 1944, Độ? V?ệt Nam Tuyên truyền g?ả? phóng quân, t?ền thân của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam, ra đờ?. Kh? đó, tô? là phóng v?ên báo Quân khu Một v?nh dự được “tháp tùng” Đạ? tướng “về nguồn”. Năm ấy Đạ? tướng vẫn còn khỏe lắm dù đã 78 tuổ?, nhưng tô? nghĩ, đây sẽ là chuyến đ? cuố? cùng của ông trở về mảnh đất gắn vớ? b?ết bao kỷ n?ệm của cuộc đờ?. Hơn 20 năm đã trô? qua, ấn tượng về Đạ? tướng và hình ảnh những cuộc gặp gỡ đầy xúc động vẫn nguyên vẹn trong tô?.

    Ngày…

    Ngày ấy Đạ? tướng không còn chức vụ chính thức nào nữa, có chăng chỉ làm Chủ tịch danh dự Hộ? Cựu ch?ến b?nh, mà tuổ? Đạ? tướng cũng đã cao, nó? như bây g?ờ là hết tuổ? quy hoạch rồ?, cho nên chắc cũng chẳng a? cảnh g?ác vớ? ông nữa. Những năm ấy, đ? đâu, nó? gì, Đạ? tướng ý tứ, g?ữ gìn lắm. Thế hệ chúng tô?, dù ông còn làm v?ệc hay nghỉ hưu, mọ? ngườ? vẫn yêu kính ông.

    Xe xuất phát từ Thá? Nguyên theo quốc lộ 3 lên Bắc Kạn. Gần trưa, đến huyện lỵ Ngân Sơn, cả đoàn nghỉ tạ? huyện ủy. Đạ? tướng bảo cán bộ văn phòng đưa lên nghĩa trang v?ếng mộ đồng chí Phùng Chí K?ên, một ch?ến sỹ cách mạng nổ? t?ếng từ thờ? t?ền khở? nghĩa, v?ếng mộ bà Nguyễn Thị Thanh, phu nhân của ông Doanh Hằng Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Thá?, một trong 3 nữ ch?ến sỹ được bổ sung về Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân, và các l?ệt sỹ. Cắm những nén nhang trên mộ những ngườ? đồng chí, tô? thấy ông bù? ngù?, rân rấn nước mắt.

    Từ sau 1975, đây là lần thứ ba Đạ? tướng trở lạ? Cao Bằng, nơ? Bác Hồ và các đồng chí, trong đó có ông, trở về từ những ngày Tổ quốc còn chìm trong nô lệ. Đây là nơ? đã ?n dấu chân ông từ kh? cách mạng mớ? nhen lên trong bóng tố?. Đạ? tướng “về nguồn” vớ? tư cách cá nhân nên không có t?ền hô hậu ủng nhưng cũng không kém long trọng và thấm đượm nghĩa tình, bở? cán bộ các cấp và đồng bào a? cũng yêu kính nhớ thương, a? cũng muốn tận mắt trông thấy vị tướng lừng danh, thần tượng của bao ngườ?, nhưng rất đỗ? thân thương, gần gũ? vớ? mình, sau bao năm xa cách.

    Ngày…

    Xe rờ? cơ quan tỉnh ủy Cao Bằng lúc bảy g?ờ sáng. Qua cánh đồng Nước Ha?, Hòa An thấp thoáng trong sương mờ; xe t?ến vào địa phận Hà Quảng, xa k?a là những ngọn nú? xếp hình răng cưa, nơ? ông và các đồng chí của mình mở các lớp huấn luyện, vận động phong trào cách mạng. Những trá? đồ? nhấp nhô và những cánh đồng cuộn sóng, những bản nhỏ vớ? hàng tre xanh uốn ngọn cong vút, một cây cầu có má? ngó? bắc ngang dòng suố?… Những khung cảnh này đưa ông về vớ? những ngày xa ngá?. Đạ? tướng bồ? hồ? nhớ những năm tháng hoạt động bí mật ở nơ? đây, những đêm nằm lán nứa trong g?á rét căm căm, ăn măng rừng, uống nước suố? trong sự đùm bọc, yêu thương của đồng bào, gắn bó đến mức, ông có thể nó? được t?ếng nó? của các dân tộc Tày Nùng, Dao, Mông thành thạo. Vượt qua ngọn đồ? nơ? đặt Bảo tàng Hồ Chí M?nh, Pác Bó hùng vĩ h?ện ra trước mắt, nú? cao chất ngất nửa khung trờ?, suố? Lên?n vẫn ru đ?ệu nhạc à à từ ngàn xưa, nước trong vắt nhìn rõ từng con cá nhỏ lượn lờ quanh tảng đá sẫm màu rêu nằm sâu trong lòng suố?, từng đám cả? xoong xanh mướt rập rờn bên mép nước. Ngọn nú? Mác, cỏ cây chen đá, đứng sừng sững vớ? thờ? g?an; hang Cốc Bó lẩn khuất không xa bên suố? nguồn Pác Bó…

    Đạ? tướng lặng ngắm ngọn nú? cao ngất ch?a đô? b?ên g?ớ? V?ệt – Trung, đô? mắt ông dõ? nhìn cột mốc 108 nằm trên sườn nú? và bồ? hồ? nhớ hình ảnh Bác ngồ? thụp xuống vốc nắm đất dướ? chân cột mốc đưa lên mô? hôn trong ngấn lệ rưng rưng. G?ọng ông trầm lắng: “Sau ba mươ? năm bôn ba hả? ngoạ?, năm 1941 Ngườ? mớ? lạ? đặt chân lên mảnh đất nước quê hương. Năm mươ? tuổ?, Ngườ? trở về Tổ quốc theo một con đường bí mật để trực t?ếp lãnh đạo toàn dân t?ến hành tổng khở? nghĩa g?ành lạ? độc lập, tự do cho dân tộc”.

    Đạ? tướng nhớ lạ?, năm 1975, sau ngày g?ả? phóng m?ền Nam, ông đã trở về Pác Bó và trồng ở đây một cây k?m g?ao. Cây k?m g?ao nay đã cao vút, tỏa cành xanh tốt. Ông vẫn nhớ nước nguồn Pác Bó rất ngọt, ngày hè nắng nóng uống những ngụm nước suố? mát lạnh, sảng khoá? vô cùng. Qua cây cầu nhỏ, tớ? nơ? Bác Hồ vẫn ngồ? nấu cháo bẹ, rau măng và câu cá. Gần đó là khóm trúc Bác trồng kh? Ngườ? trở lạ? thăm Pác Bó năm 1961. Tất cả đều gợ? nhớ về những kỷ n?ệm…

    Ông kể, ngày mớ? về nước, Bác Hồ ở cùng g?a đình ông Lý Quốc Súng dân tộc Nùng, một cơ sở cách mạng ở bản Pác Bó, nhưng nhà thường xuyên có khách lu? tớ? nên Bác quyết định ra ở ngoà? rừng và yêu cầu tìm cho Bác một nơ? kín đáo, ít ngườ? qua lạ?. Các đồng chí cơ sở cách mạng đã chọn cho Bác hang Cốc Bó, một hang nhỏ, nằm sâu trong khe nú?, nơ? ngườ? địa phương cũng ít a? chú ý. Bác rất vừa lòng vớ? nơ? ở và làm v?ệc mớ?, dù rất lạnh và ẩm thấp. Tạ? đây, Bác đã tr?ệu tập Hộ? nghị Trung ương lần thứ Tám trong một căn lán nhỏ bên sườn nú?, phía trước hang Cốc Bó. Hộ? nghị Trung ương Đảng đã ra quyết định chuẩn bị võ trang khở? nghĩa và thành lập Mặt trận V?ệt M?nh. Theo dòng hồ? tưởng của Đạ? tướng, hình ảnh của Bác vớ? bộ quần áo chàm trầm ngâm ngồ? bên ngọn lửa hồng trong những đêm lạnh g?á ngày ấy, h?ện lên thật rõ nét trong tô?. Để g?ữ bí mật, Bác không dám đốt lửa to, sợ ánh sáng lọt ra ngoà?, có những hôm mưa g?ó, củ? ướt, bốc khó? cay sè. Trong t?ếng củ? nổ tí tách, Bác phân tích tình hình thế g?ớ?, tình hình trong nước và dự đoán tương la? vớ? các đồng chí Phùng Chí K?ên, Vũ Anh, Phạm Văn Đồng, Lê Quảng Ba và ông. Bác t?ên lượng chừng bốn hay năm năm nữa, cách mạng V?ệt Nam sẽ thành công. Đạ? tướng sô? nổ? kể, trông Bác g?ống như một ông ké ngườ? Nùng, từ trang phục đến lờ? nó?, v?ệc làm, lúc thổ? cơm, ngồ? câu cá, kh? tắm suố?, ngủ rừng… nhưng công v?ệc chuẩn bị tổng khở? nghĩa, như Đạ? tướng hình dung, là vô cùng khó khăn, được Ngườ? tr?ển kha? một cách ung dung, tự t?n. Có ngườ? hỏ?, vũ trang khở? nghĩa thì lấy súng ở đâu? Bác đáp ngắn gọn: “Ngườ? trước súng sau. Có dân thì có súng. Có dân là có tất cả”. Khác vớ? những phong trào đấu tranh vũ trang do Đảng ta lãnh đạo trước đó, như Xô V?ết Nghệ Tĩnh, Khở? nghĩa Nam Kỳ, Khở? nghĩa Bắc Sơn, lần này, vớ? Ngườ?, Đảng lãnh đạo quần chúng thông qua V?ệt Nam Độc lập đồng m?nh hộ?, gọ? tắt là V?ệt M?nh.

    Tô? nhắc đến Chương trình mườ? đ?ểm của Mặt trận V?ệt M?nh đáp ứng những quyền lợ? bức th?ết nhất của tất cả mọ? ngườ? dân được Bác Hồ soạn thành một bà?, dạng đồng dao, vớ? và? chục câu thơ ngắn gọn, a? đọc cũng h?ểu, và bản dịch bà? đồng dao này ra t?ếng Tày Nùng, t?ếng Dao, t?ếng Mông của Đạ? tướng đã trở thành tà? l?ệu đạt được mục đích tuyên truyền rất lớn. Đạ? tướng cườ?, nụ cườ? thật h?ền: “Vì đồng bào không thạo t?ếng K?nh, cần phả? dịch ra t?ếng Tày Nùng, t?ếng Dao, t?ếng Mông thì mớ? tuyên truyền chủ trương của Mặt trận V?ệt M?nh đến đồng bào các dân tộc V?ệt Bắc được”. Đạ? tướng tâm sự vớ? cánh nhà báo chúng tô?: “Bác Hồ rất co? trọng công tác báo chí. Bác nó?: “Báo chí là ngườ? tổ chức quần chúng làm cách mạng”. Kh? tô? đưa Bác xem tờ T?ếng suố? reo chúng tô? làm ở Tĩnh Tây, Bác nó?: “Báo này để cho các chú đọc, vì chỉ có các chú mớ? h?ểu”. Bác trực t?ếp chỉ đạo làm báo V?ệt Nam độc lập. Ngườ? đã v?ết nh?ều bà?, thông qua lần cuố? những bà? của Bác và của chúng tô? trước kh? đưa ?n”.

    Ước gì ngày dà? hơn, đường cũng tốt hơn, để về thăm tất cả những nơ? Đạ? tướng đã từng được đồng bào cưu mang trong những ngày hoạt động trên đất Cao Bằng. Nhưng đó là đ?ều không thể. Thờ? g?an bố trí cho chuyến đ? quá ngặt nghèo. Các đồng chí lãnh đạo Cao Bằng đã sắp xếp cho Đạ? tướng sau kh? rờ? Pác Bó sẽ về thăm xã Tam K?m, thăm bản Pha? Khắt, nơ? d?ễn ra trận đánh đầu t?ên sau 2 ngày thành lập của Độ? V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân, ngày 24.12.1944, và thăm khu rừng Trần Hưng Đạo. Đạ? tướng b?ết, các đồng chí ở địa phương đã rất cố gắng.

    Buổ? ch?ều...

    Cùng trở lạ? nơ? ra đờ? Độ? V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân là ông Nông Văn Lạc, ngườ? đảng v?ên đầu t?ên của xã Tam K?m, ngườ? đã ch?a sẻ vớ? Đạ? tướng từng bát cháo, từng hạt muố?, từng que d?êm trong thờ? kỳ t?ền khở? nghĩa. Cùng đ? còn có anh Dương Mạc Thăng, bí thư huyện ủy Nguyên Bình, con tra? ông Xích Thắng (Dương Mạc Thạch), chính trị v?ên Độ? V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân.

    Thờ? g?an như bóng câu qua cửa sổ, chốc đà đã 45 năm. Dù thương, dù nhớ đến bao nh?êu, nh?ều ngườ? đã không thể chờ tớ? hôm nay để gặp lạ?. Không ít ngườ? đã mã? mã? đ? xa, để thương để nhớ cho ngườ? trở lạ?. Và, Đạ? tướng cũng không thể rẽ vào xã M?nh Tâm, xã anh hùng quê hương ông Xích Thắng vớ? bao g?a đình đã từng che g?ấu, nuô? ông trong những ngày địch khủng bố trắng. Đạ? tướng day dứt mã? kh? b?ết bà con đã sửa đường cho bớt gập ghềnh để đón ông về vớ? bản...

    Khu rừng Trần Hưng Đạo nằm trên tr?ền nú? vẫn g?ữ nguyên quang cảnh cũ dù nạn phá rừng đốt nương khá phổ b?ến ở Cao Bằng. Đạ? tướng đã rất cảm động kh? nghe bà con kể, khu rừng không bị tàn phá là nhờ những ngườ? dân ở bản Sham Cao gần đó g?ữ gìn, bảo vệ, không cho phát rừng làm nương và ngăn chặn lâm tặc chặt cây lấy gỗ, như đồng bào Thá? ở Đ?ện B?ên g?ữ rừng Mường Phăng, chỉ bằng câu nó? g?ản dị: “Không có khu rừng này làm gì có bộ độ? cụ Hồ!”.

    Vẫn những cây sau sau lá đỏ cao vút. Cây sấu g?à năm xưa tán lá vẫn rợp xanh, t?ếp tục cho đờ? những trá? thơm ngọt. Trên vạt đất bằng phẳng, nơ? ngày đó tung bay lá cờ đỏ sao vàng g?ờ đây là một tấm b?ển lưu n?ệm lớn gh? ngày thành lập Độ? V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân. Ngày ấy, vạt đất này là nơ? bộ độ? xếp thành ba hàng ngh?êm trang làm lễ tuyên thệ, bây g?ờ là những dãy ghế đá dướ? những tán lá xanh mát đón khách tham quan. Đạ? tướng trầm ngâm đứng trên mảnh đất cách đây 45 năm ông đã đọc Chỉ thị thành lập Độ? V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân của Bác Hồ, trước 34 ch?ến sỹ: “Độ? V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân là độ? quân đàn anh, mong cho chóng có những độ? quân đàn em khác. Tuy lúc đầu quy mô của nó còn nhỏ nhưng t?ền đồ của nó rất vẻ vang. Nó là khở? đ?ểm của G?ả? phóng quân, nó có thể đ? suốt từ Nam chí Bắc, khắp đất nước V?ệt Nam”... Chính nơ? đây, ngày 22 tháng chạp năm 1944, ông đã đọc mườ? lờ? thề danh dự của ch?ến sĩ cứu quốc. Nú? rừng hôm nay như còn âm vang t?ếng hô của những ch?ến sĩ thuộc các tộc ngườ?: K?nh, Tày, Nùng, Dao, Mông… thề hy s?nh tất cả cho độc lập dân tộc, thề ch?ến đấu đến g?ọt máu cuố? cùng cho Tổ quốc V?ệt Nam tự do và dân chủ.

    Đạ? tướng đã thực h?ện đúng chỉ thị của Bác Hồ: “Trận đầu phả? thắng”. Ông kể, l?ền trong ha? ngày sau đó, ngày 24 và 25 tháng 12, trung độ? G?ả? phóng quân đã t?êu d?ệt gọn ha? đồn Pha? Khắt và Nà Ngần. Ha? trận đánh d?ễn ra trong chớp nhoáng, địch không kịp trở tay, quân ta bảo toàn lực lượng, bắt sống tất cả lính đồn, thu toàn bộ vũ khí của địch, và rồ? lạ? thả tất cả tù b?nh, cho về quê làm ăn. Vớ? vũ khí thu được từ ha? trận đánh, chỉ mấy ngày sau, trung độ? đầu t?ên đã phát tr?ển thành đạ? độ?. Đơn vị đón nhận thêm những ngườ? con ưu tú của quê hương Cao Bằng: Vũ Lập, Quang Trung, Nam Long… Tháng 4 năm 1945, sau Hộ? nghị quân sự Bắc Kỳ do Tổng Bí thư Trường Ch?nh chủ trì, Cứu quốc quân và V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân sáp nhập thành V?ệt Nam G?ả? phóng quân. T?ếp đó, tháng 8 năm 1945, Hộ? nghị cán bộ toàn quốc của Đảng họp tạ? Tân Trào (Tuyên Quang) đã quyết định thống nhất lực lượng vũ trang cách mạng trong cả nước thành V?ệt Nam G?ả? phóng quân. Đúng như lờ? t?ên tr? của Bác, G?ả? phóng quân đã phát tr?ển nhanh chóng, cùng vớ? toàn dân đưa cách mạng tháng Tám đến thành công. G?ả? phóng quân có mặt suốt từ Bắc chí Nam, trở thành nòng cốt của cuộc ch?ến tranh toàn dân, đảm đương vững vàng nh?ệm vụ ngày càng nặng nề và khó khăn trong suốt những năm ch?ến đấu g?ả? phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, đồng thờ? hoàn thành xuất sắc nh?ệm vụ quốc tế.

    Trở lạ? nơ? xưa, Đạ? tướng nhớ tớ? những đồng độ? có mặt tạ? khu rừng Trần Hưng Đạo này, nay không còn hoặc đang công tác xa. Hoàng Sâm, ngườ? Độ? trưởng thao lược ngày ấy, vị tướng Tư lệnh quân khu tà? ba trong kháng ch?ến chống Mỹ, đã hy s?nh tạ? ch?ến trường Trị - Th?ên. Xích Thắng, Chính trị v?ên của độ? trở thành Khu ủy v?ên V?ệt Bắc, Chủ tịch Ủy ban hành chính tỉnh Hà G?ang, đã qua đờ?. Hoàng Văn Thá?, ngườ? phụ trách công tác tình báo của độ?, sau này trở thành Tổng tham mưu trưởng quân độ?, Thứ trưởng thứ nhất Bộ Quốc phòng, rồ? Đàm Quang Trung, Vũ Lập, Nam Long, Quốc Chủng... cũng không còn nữa, và b?ết bao đồng chí khác đã ngã xuống trên ch?ến trường... Ông cũng đã mang một cây đa lấy từ vườn cây của Bác Hồ lên trồng ở nơ? Độ? V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân được thành lập năm xưa, để gh? nhớ kỷ n?ệm cùng những đồng độ? của mình.

    Từ đường 3B rẽ vào, trên con đường còn nham nhở gồ ghề mớ? mở tạm cho xe qua, lên tớ? đỉnh đèo, nú? rừng xã Tam Lộng xưa h?ện ra trước mắt. Sau gần một nửa thế kỷ, th?ên nh?ên nơ? đây gần như không thay đổ?, gợ? nỗ? nhớ mênh mang trong lòng Đạ? tướng. Vẫn nú? cao sừng sững, cổ thụ xanh um, vẫn những thửa ruộng bậc thang nố? dà? trên tr?ền nú?. Những ngô? nhà sàn, nhà đất, má? lợp ngó? cong lấp ló sau hàng trúc xanh, những ngọn khó? vẫn tỏa như sương, bảng lảng bay. Bên trá? đường là Ph?a Bụt, ngọn nú? cao ngất. Theo truyền thuyết, Ph?a Bụt là ngọn nú? t?ên, có đường lên trờ?. Trên đỉnh nú? có một hồ nước trong mát dướ? những hàng cây tỏa bóng, nơ? những nàng t?ên x?êm áo thướt tha bay từ trên trờ? xuống đây tắm và đùa vu? trên tr?ền cỏ mướt xanh. Một nàng t?ên thường dạo chơ? trong khu rừng, há? hoa, ngắm cảnh rồ? gặp và đem lòng yêu thương một chàng tra? tà? g?ỏ? nơ? hạ g?ớ?. Mê đắm cảnh đẹp của trần g?an và yêu thương con ngườ? b?ết lao động sáng tạo cho cuộc sống, nàng đã từ bỏ chốn thần t?ên, ở lạ? hạ g?ớ? cùng chàng tra?. Từ đó, vào mùa mưa, mỗ? kh? nước từ đỉnh nú? đổ xuống, ngườ? ta lạ? thấy h?ện lên g?ữa dòng thác hình ảnh một cô gá? áo x?êm trắng muốt ngồ? trên lưng ngựa, tay xòe ch?ếc quạt lông th?ên nga. Những ngày hoạt động cách mạng ở Cao Bằng, Đạ? tướng thường vượt qua ngọn nú? t?ên Ph?a Bụt, ngọn nú? cao ngất, nơ? có đường lên trờ?, để xuống Tam Lộng hoặc sang tổng K?m Mã. Ph?a Bụt cũng là nơ? Đạ? tướng thành lập ch? bộ đầu t?ên ở vùng này, ch? bộ gồm có ông và các đồng chí Nghĩa, Lạc, Th?ết Hùng. Bên phả? đường là Ph?a N?ếng, thấp hơn Ph?a Bụt một chút, rừng cây vẫn xanh tốt như xưa. Xa k?a là hang Thẩm Khấu trên sườn nú?, nơ? ngày xưa Đạ? tướng đã mở lớp huấn luyện đầu t?ên cho các cán bộ cách mạng tạ? các xã Tam Lộng và K?m Mã, nay ha? xã hợp nhất thành xã Tam K?m. Dướ? chân ngọn Ph?a N?ếng có một lòng khe, nơ? Độ? V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân đã ém quân suốt một ngày trước kh? đánh đồn Pha? Khắt.

    Lâu nay, nh?ều ngườ? thường chỉ h?ểu Pha? Khắt là nơ? d?ễn ra trận đánh đồn đầu t?ên của quân độ? ta mà không b?ết rằng, ngày đó, làng Pha? Khắt đã là một làng kháng ch?ến, tất cả mọ? g?a đình đều có ngườ? tham g?a các Hộ? Cứu quốc. Đạ? tướng đã hoạt động khá lâu tạ? đây và thuộc từng ngô? nhà, từng góc ruộng, từng bờ suố?, bụ? cây. Thờ? kỳ địch khủng bố r?ết, ban ngày bà con đưa ông ra náu ở những rặng cây rậm ven làng, ven suố?. Mã? tớ? năm 1944 thực dân Pháp mớ? đưa quân về đóng hẳn ở đây, chúng ch?ếm ngô? nhà khá k?ên cố của g?a đình ông Nông Văn Lạc vừa xây dựng xong, làm đồn. Vậy là đồn địch nằm g?ữa làng, chung quanh là những g?a đình cơ sở cách mạng. Đạ? tướng nó?, đây cũng là một lý do để bộ độ? chọn Pha? Khắt làm mục t?êu cho trận ra quân đầu t?ên.

    Làng Pha? Khắt hôm nay không khác ngày xưa nh?ều. Trước đây có hơn chục ngô? nhà, nay tăng lên chừng gấp đô?. Ngô? nhà cũ của g?a đình ông Lạc vẫn to nhất làng, trước cửa treo một tấm b?ển có hình quân h?ệu bên dòng chữ: “Đồn Pha? Khắt. Độ? V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân t?êu d?ệt ngày 24/12/1944”. Không h?ểu tấm b?ển lưu n?ệm này được làm từ bao g?ờ, màu sắc vẫn còn tươ?. Qua cổng là mảnh sân rộng trước nhà, nơ? 17 tên lính đồn Pha? Khắt bị bắt làm tù b?nh ngồ? tập trung nghe bộ độ? cách mạng g?ả? thích chính sách của V?ệt M?nh rồ? tha cho về nhà làm ăn, bây g?ờ được ch?a ra một phần làm lố? đ? vào nhà vớ? những cây sử quân tử nở đầy hoa hình mặt trờ? đỏ gắt, còn lạ? là một vườn rau xanh tốt. Khoảnh đất phía bên trá? ngô? nhà, nơ? v?ên đồn trưởng Pháp bị bắn chết trong trận đánh đồn Pha? Khắt nay dựng một chuồng trâu. Trên nền nhà cao, ngô? nhà vẫn còn nguyên vẹn vớ? bốn ô cửa hình vòm. G?an buồng ngủ cũ của v?ên quan đồn g?ờ đặt những ch?ếc khung cử?, nơ? ha? cô cháu gá? ông Lạc hàng ngày vẫn thoăn thoắt đưa tho?.

    Bà con Pha? Khắt b?ết t?n “bác Văn” về thăm từ mấy ngày trước. Ngườ? từ huyện lỵ Nguyên Bình đổ về, từ xã M?nh Tâm vào, từ xã Hoàng Hoa Thám, Trần Hưng Đạo kéo xuống, không khí đông vu? như ngày hộ?. Hôm nay, dân bản rộn rã vớ? những bộ quần áo màu sắc rực rỡ chờ đón Đạ? tướng. Tất cả ngườ? g?à, ngườ? trẻ, xếp hàng ha? bên đường vào trụ sở ủy ban xã đông nghịt, gương mặt hân hoan hướng về vị tướng g?à thân thương. Đạ? tướng cườ? tươ? g?ơ tay chào bà con nhưng vẫn không quên dõ? tìm những ngườ? xưa. Ô? Đặng Phương Quý! Ngườ? Dao T?ền, t?ểu độ? trưởng t?ểu độ? 3. Đạ? tướng xúc động gọ? tên ngườ? đồng độ?. Đặng Phương Quý ôm lấy Đạ? tướng hôn, rồ? gục vào va? ông nấc lên hồ? lâu và nghẹn ngào: Thế mà có ngườ? bảo anh yếu lắm! Đạ? tướng ôm ngườ? đồng độ? g?à rồ? lạ? buông ra nhìn, m?ệng cườ? mà nước mắt ngân ngấn. Như vậy là, sau 3 lần trở về thăm nơ? cũ, Đạ? tướng đã gặp được đủ cả ba đồng chí t?ểu độ? trưởng cũ của Độ? V?ệt Nam Tuyên truyền g?ả? phóng quân: Thu Sơn, t?ểu độ? trưởng t?ểu độ? 1 quê ở Hòa An, là ngườ? dẫn đầu toàn độ? trong ha? trận đánh Pha? Khắt, Nà Ngần; K?m Anh, t?ểu độ? trưởng t?ểu độ? 2 quê ở Ngân Sơn, ngườ? được g?ao khẩu t?ểu l?ên Mỹ, hỏa lực mạnh nhất của Độ?; Và hôm nay, sau bao năm cách xa, Đạ? tướng đã được ôm trong vòng tay, được vỗ về ngườ? đồng độ? cũ Đặng Phương Quý, t?ểu độ? trưởng t?ểu độ? 3 trong độ? quân 34 ngườ? của ông ngày xưa ấy.  

    Trong cuộc gặp mặt đầy xúc động hôm đó còn có đồng chí T?ến Lực, đồng chí Lê Lợ?, những độ? trưởng tự vệ đã tham g?a lớp quân chính do Th?ết Hùng và ông huấn luyện, cùng rất nh?ều ngườ? đồng cam cộng khổ tham g?a hoạt động cách mạng những ngày g?an khó xưa. Anh Trọng ngày đó là Thư ký thanh n?ên. Cậu th?ếu n?ên t?ền phong ngườ? Dao T?ền, con tra? đồng chí Phạm Ngũ Lão, đã đóng va? ngườ? cộng sản bị bắt, bị tró? tay để các độ? v?ên V?ệt Nam tuyên truyền G?ả? phóng quân g?ả làm lính dõng g?ả? vào đồn Nà Ngần, nay đã bước qua tuổ? sáu mươ?. Bé Hồng, em nhỏ tr?nh sát đồn Pha? Khắt, nay cũng đã gần lục tuần. Đồng chí Công Lý, vớ? cả g?a đình hết lòng g?úp đỡ cán bộ cách mạng trong những ngày đen tố?. Chị K?m Hoa, từ bản trên nú? cao xuống, vẫn vớ? bộ trang phục truyền thống của dân tộc Dao có những đồng t?ền bạc lấp lánh như ngày xưa, trao cho Đạ? tướng những ống cơm lam mớ? nướng bằng gạo nếp nương thơm lừng. Chị vợ anh Xích Thắng, anh Lương, chị Toàn… từ xã M?nh Tâm sang. Cả g?a đình anh Lương đều tham g?a hoạt động cứu quốc. Chị Toàn, ngườ? phụ nữ rất mực k?ên cường, đã được đoàn thể trao nh?ệm vụ t?ếp tế cho các ch?ến sỹ cách mạng suốt thờ? kỳ địch khủng bố trắng. Nhà thơ ngườ? Dao Bàn Tà? Đoàn, ngườ? trổ lá làm thơ trong lớp huấn luyện ở Cẩm Lý, từ huyện lỵ Nguyên Bình xuống, tặng ״anh Văn״ ha? bà? thơ… Gặp nhau mừng mừng, tủ? tủ?, kẻ cườ? ngườ? khóc. Ngườ? tặng mật ong, trá? cây, ngườ? tặng thổ cẩm. Đạ? tướng cảm động ôm từng ngườ?, cầm tay từng ngườ?, nước mắt rưng rưng. Trả? qua bao nh?êu b?ến th?ên, tất cả những ngườ? Đạ? tướng gặp lạ? hôm nay, tuổ? tác đã thêm nh?ều nhưng vẫn thuần phác như xưa, không mảy may thay đổ? tấc lòng đố? vớ? ông, vớ? cách mạng.

    Chuyện trò không dứt, ông lúc nó? t?ếng Dao, lúc hỏ? bằng t?ếng Tày Nùng, t?ếng Mông. Thấy ông vẫn nó? được t?ếng “đằng mình” dù đ? xa đã lâu, a? cũng cảm động đến rơ? nước mắt. Nhưng rồ? cũng tớ? lúc phả? ch?a tay, Đạ? tướng nắm những bàn tay thân th?ết không nỡ rờ?. Từng đoàn ngườ? lộ? băng qua suố?, đuổ? theo, ngẩn ngơ dõ? nhìn ch?ếc xe cuố? cùng khuất dần sau cánh rừng. Tô? nhìn sang Đạ? tướng, nghẹn lòng kh? thấy ông vẫn ngoá? nhìn nơ? ông vừa ch?a xa, rồ? ngoá? nhìn lần nữa cây Sổ bên dòng suố?, nơ? bộ độ? tập trung trước kh? đánh đồn Pha? Khắt. Thân cây đã bị sâu đục một nửa nhưng cành lá vẫn xanh tươ? ngh?êng mình so? bóng trên mặt nước. Lòng tô? se lạ? kh? nghe ông ngậm ngù? nó?: “Mấy chục năm đã qua, làng Pha? Khắt vẫn nghèo và xa xô? cách b?ệt quá”.

    Làm v?ệc vớ? các đồng chí lãnh đạo của tỉnh và huyện, Đạ? tướng nhắc nhở Cao Bằng còn nh?ều v?ệc phả? làm, trước hết phả? lo cá? ăn, cá? mặc cho đồng bào, rồ? đưa thông t?n đến vớ? bà con vùng cao, vùng sâu. Thế mạnh quý báu nhất của Cao Bằng chính là con ngườ?, là đồng bào các dân tộc thuần phác, nồng nàn yêu nước, khát khao độc lập, tự do, được hun đúc từ sự dày công g?áo dục của Bác Hồ từ những năm t?ền khở? nghĩa, và thờ? g?an đã chứng tỏ tấm lòng sắt son của đồng bào qua ba cuộc ch?ến tranh. Cao Bằng và các tỉnh vùng cao đang mong chờ nghị quyết mớ? của Đảng về m?ền nú?, về chính sách dân tộc.

    Đạ? tướng còn ch?a sẻ, lý tưởng cũng như hoà? bão của Bác Hồ đã được chính Ngườ? d?ễn tả một cách cực kỳ g?ản dị, Bác “chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta a? cũng có cơm ăn, áo mặc, a? cũng được học hành”. Vớ? Ngườ? là độc lập, là tự chủ, là sáng tạo, là đổ? mớ? không ngừng, và không bao g?ờ đ? chệch khỏ? mục t?êu lý tưởng, tất cả đều vì dân. Hãy đ?nh n?nh lờ? bác Hồ: “Nếu nước được độc lập mà nhân dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì cũng không có nghĩa lý gì”. Đ? theo con đường của Ngườ?, chúng ta đang đến vớ? văn m?nh, hạnh phúc, dân g?àu nước mạnh, xây dựng được một xã hộ? ở đó sự phát tr?ển tự do của mỗ? ngườ? là đ?ều k?ện cho sự phát tr?ển tự do của mọ? ngườ?.

    Đoàn xe trở về trĩu nặng cảm xúc và suy tư. Như ngày nào trở về thăm ATK Định Hóa, Thá? Nguyên, Đạ? tướng nó? vớ? chúng tô?: “Kh? còn khỏe, mỗ? năm ít nhất phả? về thăm ch?ến khu một lần”, hôm ấy ông lạ? nó?: “Cố gắng mỗ? năm về thăm đồng bào Cao Bằng ít nhất một lần”. Sau chuyến đ? năm 1989, Đạ? tướng còn trở lạ? Cao Bằng 2 lần nữa, mặc dù tuổ? mỗ? ngày một cao, sức khỏe không còn như trước. Cứ nhớ đến câu Đạ? tướng nó? vớ? đồng bào lúc ch?a tay, bằng t?ếng Tày: “P?om bá? đồng bào la?, đ?ếp căn lẳm!” (Cảm ơn đồng bào nh?ều, thương nhau lắm) lòng tô? lạ? trào dâng cảm xúc. Ông thật nặng nghĩa nặng tình.


    Tác g?ả: Hà Phương Th?ện 

    (nguyentongajc@gma?l.com)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/mot-lan-theo-dai-tuong-ve-nguon-a9302.html
    Giấc ngủ sao Khuê

    Giấc ngủ sao Khuê

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS378: "Giấc ngủ sao Khuê" của tác giả Phạm Thị Kim Hoa (Q.12, Tp. Hồ Chí Minh).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giấc ngủ sao Khuê

    Giấc ngủ sao Khuê

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS378: "Giấc ngủ sao Khuê" của tác giả Phạm Thị Kim Hoa (Q.12, Tp. Hồ Chí Minh).

    Cỏ cây ơi ! Xin ru Người yên giấc

    Cỏ cây ơi ! Xin ru Người yên giấc

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS379: "Cỏ cây ơi ! Xin ru Người yên giấc" của tác giả Hà Thị Hằng (Trường THPT Định Hóa, Thái Nguyên).

    Người ra đi nhuộm đỏ sắc cờ

    Người ra đi nhuộm đỏ sắc cờ

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS336: "Người ra đi nhuộm đỏ sắc cờ" của tác giả Hoàng Nghiệp (Báo Quân khu 2).

    Bác vẫn còn mãi

    Bác vẫn còn mãi

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS373: "Bác vẫn còn mãi" của tác giả Nguyễn Thúy Hằng (Trường THCS Nguyễn Đăng Đạo, Thành Phố Bắc Ninh).