(ĐSPL) - Các hộ dân tạ? làng cổ Đường Lâm t?ếp tục làm đơn x?n trả lạ? danh h?ệu làng cổ Đường Lâm. PV đã trực t?ếp gặp những ngườ? dân ký tên trong lá đơn này để tìm h?ểu rõ nguyện vọng của ngườ? dân.
Không thể vì 8 ngô? nhà mà thành "làng khổ"!
Sau những động thá? được đánh g?á là tích cực của UBND TP.HN và thị xã Sơn Tây trước bức xúc của bà con làng cổ Đường Lâm kh? v?ết đơn x?n trả lạ? d? tích, ngỡ rằng mọ? v?ệc đã tạm thờ? được g?ả? quyết. Một số cuộc họp được d?ễn ra và cuộc họp gần đây nhất d?ễn ra ngày 20/6/2013 do ông Hà Văn Đông, Phó chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây (Hà Nộ?) chủ trì đã đưa ra 3 phương án g?ãn dân. Tuy nh?ên, sự bức xúc của ngườ? dân s?nh sống ở đây chưa có dấu h?ệu g?ảm nh?ệt. Ngày 25/9 vừa qua, ngườ? dân ở đây lạ? t?ếp tục làm đơn x?n trả lạ? danh h?ệu làng cổ lần thứ ha?.
Một ngô? nhà xuống cấp ở làng cổ Đường Lâm
Theo đơn k?ến nghị x?n trả lạ? danh h?ệu "Làng cổ Đường Lâm" lần thứ ha?, vấn đề mà ngườ? dân bức xúc nhất là v?ệc xây dựng và thu vé tham quan làng cổ. Tổng số chữ ký trong lá đơn mà chúng tô? t?ếp cận được là 205 chữ ký. Bà Hà Thị Khanh, thôn Mông Phụ, xã Đường Lâm phân trần: "Cả làng cổ mớ? chỉ có 8 ngô? nhà được tà? trợ k?nh phí và sự hỗ trợ tu bổ của tổ chức JICA (Nhật Bản), còn lạ? hầu hết đều xuống cấp ngh?êm trọng. Chúng tô? không có quyền được tự do xây dựng, sửa sang, cơ? nớ? nhà cửa trên chính mảnh đất của g?a đình mình. Không thể vì 8 ngô? nhà được đầu tư gần 10 tỷ đồng để cả làng b?ến thành "làng khổ" được!".
T?ếp xúc vớ? PV, bà Hà Thị Khanh chỉ cho chúng tô? đống sắt thép là tàn tích còn lạ? sau kh? bị cưỡng chế tháo dỡ tầng 2. Theo bà thì trong tổng số 22 nhà trong xã xây dựng cùng đợt vớ? bà (đều xây nhà 2 tầng) thì chỉ có một mình g?a đình bà bị tháo dỡ. L?ệt kê số t?ền ch? phí xây dựng, bà ngậm ngù? xót xa kh? 400 tr?ệu đồng đầu tư cho tầng 2 g?ờ chỉ còn lạ? đống sắt thép phế phẩm. Căn nhà của g?a đình bà g?ờ mỗ? lần mưa g?ó đều bị ngấm vào loang lổ tường tầng một. Bà Khanh dẫn chúng tô? tham quan một vòng ngô? làng và chỉ một số ngô? nhà cũng ha? tầng vẫn nằm k?ên cố ngay trong thôn của bà.
Theo tìm h?ểu của chúng tô?, sau kh? các hộ dân sống tạ? đây làm đơn trả lạ? d? tích làng cổ Đường Lâm, cơ quan chức năng đã có những hành động nhằm g?ả? quyết một số vấn đề bức xúc của ngườ? dân. H?ện nay, cơ bản các khu vực quy hoạch g?ãn dân đã rõ vị trí. Đất xây dựng trường học cũng đã làm xong mặt bằng. Trong quy hoạch tổng thể làng cổ cũng đã xác định v?ệc làm nhà ở làng cổ sẽ ch?a thành 4 loạ?. Trong đó có khu vực một xác định làm nhà một tầng nhưng được xây cao 7,5m và cho làm gác xép… chỗ này ngườ? dân chưa đồng thuận nên t?ếp tục k?ến nghị.
Về quê cũng phả? mua vé!
Không chỉ bức xúc về vấn đề xây dựng nhà ở, ngườ? dân tạ? đây còn tỏ thá? độ gay gắt vớ? v?ệc thu phí tham quan. Thậm chí theo trình bày của bà Trịnh Thị Thuần (Đồng Sàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nộ?) con cháu bà về thăm ngườ? ốm, về thăm quê, đ? lễ chùa Mía cũng phả? mua vé! Những thắc mắc về v?ệc 40 ngườ? thân của g?a đình bà phả? mua vé vào dịp tháng 3, tháng 4 vừa qua dù được Ban quản lý d? tích hứa hẹn trả lạ? t?ền nhưng theo bà Thuần thì đến nay sau 5 tháng vẫn chưa được g?ả? quyết. "Đặc b?ệt ngườ? dân làng chúng tô? còn bị mang t?ếng kh? vừa qua rất nh?ều ngườ? cao tuổ? từ nơ? khác đ? lễ chùa Mía nhưng ban quản lý vẫn bán vé 20.000 đồng/lượt" vừa nó? bà Thuần đưa cho chúng tô? xem hàng chục vé của hộ? ngườ? cao tuổ? thôn Thuận Quang, xã Dương Xá, G?a Lâm, Hà Nộ? đều là vé 20.000 đồng/lượt. Trong kh? đó theo quyết HđND, UBND TP.Hà Nộ? tạ? Quyết định 43, mức thu phí vớ? ngườ? lớn là 20.000 đồng/lượt, ngườ? g?à, trẻ em là 10.000 đồng/lượt.
Trong một cuộc trao đổ? vớ? PV tạ? hộ? thảo về vấn đề làng cổ Đường Lâm d?ễn ra sau kh? ngườ? dân v?ết đơn x?n trả lạ? danh h?ệu lần thứ nhất, ông Phạm Hồng Sơn, trưởng ban quản lý d? tích làng cổ Đường Lâm cho b?ết: "Lãnh đạo TP.Hà Nộ? đã chỉ đạo t?ếp tục đầu tư tu bổ những ngô? nhà cổ mà ngườ? dân đang s?nh sống tạ? đó. Đặc b?ệt đầu tư về dân s?nh, chúng tô? quyết tâm xây dựng nông thôn mớ? vớ? đặc thù của Đường Lâm có cả d? sản văn hóa quốc g?a ở đó. Từng bước mang lạ? lợ? ích cho ngườ? dân". Trả lờ? về bức xúc của ngườ? dân cho rằng v?ệc thu vé không được hưởng chút nào nên đò? trả lạ? d? tích. Ông Sơn phân trần: "Trong quá trình bảo tồn ở trên thế g?ớ? cũng có trường hợp ngườ? dân tạ? một ngô? làng ở nước Nhật cũng có trả lạ? d? tích. Đó là vấn đề g?ữa bảo tồn và phát tr?ển. Về v?ệc thu phí thì TP.Hà Nộ? để lạ? 100\% để phục vụ công tác thu. T?ền thu phí h?ện nay rất ít. Năm 2012 thì tổng phí thu được là 1,4 tỷ đồng. Dự k?ến năm nay mức thu chỉ khoảng 1,5 tỷ đồng đến 1,6 tỷ đồng. Chúng tô? cũng đang k?ến nghị, tham mưu cho thị xã Sơn Tây và TP. Hà Nộ? để lạ? cho ban quản lý một phần nhỏ hơn phần hỗ trợ lạ? cho ngườ? dân Đường Lâm để phục vụ chuyển đổ? cơ cấu nông ngh?ệp sang dịch vụ du lịch".
Trao đổ? vớ? PV, PGS.TS Lê Quý Đức, Nguyên phó V?ện trưởng V?ện Văn hóa và Phát tr?ển cho rằng: "Muốn làm bất cứ v?ệc gì thì phả? có sự đ?ều hòa lợ? ích, lợ? ích của đất nước, của địa phương, của nhân dân. Đó là nguyên tắc cơ bản nhất. Còn trong vấn đề làng cổ Đường Lâm h?ện nay, muốn cho ngườ? dân ở đây gắn bó, bảo tồn làng cổ thì nó phả? mang lạ? lợ? ích cho chính những ngườ? dân s?nh sống ở trong những ngô? làng đó. Cụ thể vấn đề lợ? nhuận trong kha? thác làng cổ cũng phả? được trao đổ? thẳng thắn vớ? ngườ? dân, cách ăn ch?a lợ? ích cũng phả? công bằng. Đặc b?ệt, các nhà quản lý, các đơn vị chức năng cũng phả? có những g?ả? pháp vĩ mô ví dụ như g?ãn dân ở làng cổ. Các g?a đình g?ờ đông con nh?ều cháu, nhân khẩu tăng, họ cần phả? cơ? nớ? và đảm bảo các đ?ều k?ện s?nh sống cho cả g?a đình văn m?nh hơn như v?ệc g?ếng nước, nhà vệ s?nh... Đó là nhu cầu hoàn toàn chính đáng và cần phả? cảm thông cho những ngườ? dân sống ở đây".
Dù vậy ngườ? dân ở đây vẫn đang không hà? lòng vớ? v?ệc thu phí nhưng ngườ? dân trong làng không được lợ? ích gì nhưng trong một cuộc trao đổ? vớ? PV gần đây ông Phạm Hồng Sơn cho b?ết đang đề nghị tăng g?á vé tham quan làng cổ. "Như chúng ta đã b?ết, g?á trị Đường Lâm về lịch sử, văn hóa, cảnh quan k?ến trúc…, trong kh? đó chúng ta thu phí 1 USD khoảng 20.000 đồng là rất thấp. Chúng tô? đang đề nghị HĐND, UBND TP.Hà Nộ? cho tăng mức thu phí này để chúng tô? có thể hỗ trợ cho ngườ? dân được nh?ều hơn", ông Sơn cho b?ết.
Ma? G?ang