Mỗ? ngày, các lò mổ ở làng Cao Hạ xã Đức G?ang, huyện Quốc Oa?, TP. Hà Nộ? “t?ễn” đến và? trăm con chó về “chầu trờ?”, tính ra cũng phả? 4-5 tấn thịt được đưa vào thị trường t?êu thụ. Không chỉ thu mua chó khắp các tỉnh trong nước mà họ còn ra nước ngoà? mua chó sống về thịt dần.
Xuất ngoạ? “gom hàng”
Nhắc đến làng Cao Hạ, ngườ? dân quanh khu vực nghĩ ngay đến “đặc sản cày tơ bảy món”, bở? nơ? đây có “lò mổ” chó lớn nhất m?ền Bắc. Hỏ? ngườ? dân trong làng thì không a? b?ết rõ chính xác nghề, thịt chó có từ bao g?ờ, chỉ b?ết rằng, làng Cao Hạ cách đây gần một thế kỷ đã có nghề bún, sau đo, mớ? chuyển sang nghề, thịt chó. Và, kể từ đó, ngườ? dân nơ? đây co? nghề thịt chó như một nghề g?a truyền, đờ? ông cha làm, g?ờ lạ? đến lượt con cháu nố? ngh?ệp.
Ban ngày, không khí trong làng khá ?m ắng và thỉnh thoảng mớ? có t?ếng chó sủa ở một số “lò mổ” nuô? nhốt cả nghìn con, chờ sẵn trong chuồng để thịt dần. Từ nửa đêm về sáng, ngô? làng “đặc sản cày tơ” này hoạt động tấp nập, nhộn nhịp. Tạ? các “lò mổ” chó, đ?ện thắp sáng trưng, t?ếng đập chó ăng ẳng, t?ếng chó sủa ?nh ỏ?, t?ếng xe máy rộn rã của lá? buôn về lựa thịt chó mang đ? các tỉnh lân cận g?ao hàng.
Cụ Đặng Thị N.(89 tuổ?) cho b?ết: “Khoảng hơn 50 năm về trước, lúc đó làng Cao Hạ mớ? chỉ có bốn nhà làm nghề thịt chó. Nhà tô? là một trong bốn nhà đó. Làng Cao Hạ vẫn có nghề bún, mọ? ngườ? làm thêm, k?ếm đồng ra đồng vào, còn chủ yếu vẫn trông cậy vào đồng ruộng và nuô? con lợn, con gà. Sau này, nghề thịt chó dần phát tr?ển mớ? nhân rộng ra nh?ều nhà như vậy”.
Nghề g?ết mổ chó cứ thế phất dần lên, lượng đầu vào thu mua khắp các tỉnh trong nước cũng không đáp ứng được nhu cầu. Vì vậy, ngườ? Cao Hạ còn xuất ngoạ? sang các nước láng g?ềng như Thá? Lan, Campuch?a, Lào thu mua chó sống. Mỗ? lần đ?, họ đánh cả xe tả? đầy chó về nuô? nhốt rồ? thịt dần. Để có nguồn hàng luôn sẵn, chủ lò mổ lớn phả? xây một khu chuồng trạ? ở ngoà? cánh đồng hoặc ở nhà mình. Cả làng có mấy chục lò mổ nhưng chỉ có ba lò mổ lớn có qu? mô, còn lạ? nhỏ lẻ, nhưng tính trung bình ở làng Cao Hạ mỗ? ngày có khoảng 400 con chó bị hóa k?ếp, tính ra đến cả 4-5 tấn chó được đem đ? t?êu thụ. Vào thờ? đ?ểm cuố? tháng, con số này còn cao hơn nh?ều, r?êng lò mổ của ông C. trong làng có ngày g?ết hàng trăm con. Theo ngườ? dân ở đây, các quán thịt chó trên địa bàn Hà Nộ? và các vùng lân cận chủ yếu từ các lò mổ ở làng Cao Hạ cung cấp.
Lò mổ nhà ông C. nằm sát con đường bê tông lớn, hàng trăm con chó sau hàng rào sắt ha? lớp, ngườ? qua đường, chúng sủa ?nh ỏ?. Chủ quán nước gần đó (đề nghị được g?ấu tên - PV) cho b?ết: “Sống gần những lò mổ chó lớn ầm ĩ và ô nh?ễm không thể chịu được. Chó sủa ngày đêm, trước k?a tô? không bị bệnh mà bây g?ờ có bệnh. Chúng tô? đã đề nghị lên các cấp chính quyền về v?ệc các lò mổ gây ô nh?ễm và v?ệc nuô? nhốt cả nghìn con chó, kh?ến chúng tô? không thể ngủ được, gây ảnh hưởng đến sức khỏe”.
Thuê ngườ? g?ết chó để tránh “ngh?ệp chướng”
Mấy năm gần đây, làng Cao Hạ “thay da đổ? thịt” trông thấy, những ngô? nhà cao tầng mọc lên san sát, đờ? sống ngườ? dân ngày càng được nâng cao, nhưng có một đ?ều lạ kh? chúng tô? đề cập đến nghề g?ết mổ chó, họ đều né tránh và không muốn nhắc đến “nghề sát s?nh” của mình.
Qua tìm h?ểu, chúng tô? được b?ết, trước đây công v?ệc làm thịt chó, ngườ? làng Cao Hạ thường trực t?ếp làm để t?ết k?ệm ch? phí. Ngày nay, vì cá? “nghề sát s?nh” này có qu? mô ngày một lớn và những câu chuyện buồn trong làng mà ngườ? ta đồn l?ên quan đến v?ệc sát s?nh gặp họa, kh?ến nh?ều chủ “lò mổ” lớn đã thuê thêm thợ ở các tỉnh như Thanh Hóa, Thá? Bình... Nh?ều ngườ? Cao Ha còn không dám trực t?ếp g?ết chó nữa mà v?ệc này chủ yếu g?ao cho ngườ? làm thuê để mong tránh “ngh?ệp chướng” sát s?nh sau này. Chủ lò mổ và ngườ? làng Cao Hạ chỉ làm các khâu sau mổ, trước kh? đưa chó vào thị trường t?êu thụ.
Sống ngót nghét gần một thế kỷ nên cụ Đặng Thị N. đã chứng k?ến b?ết bao b?ến cố, thăng trầm ở làng. Bản thân cụ N. và nh?ều ngườ? trong làng đã đoạn tuyệt vớ? nghề mổ chó, nhưng vẫn còn những ngườ? phả? theo nghề vì cơm áo, gạo t?ền. “Tô? vẫn nhớ như ?n, như mọ? ngày tô? lô? con chó ra để ha? vợ chồng chuẩn bị làm thịt, chồng tô? cầm cá? chày đập l?ên t?ếp vào đầu con chó, nhưng nó không chết mà kêu ăng ẳng, t?ếng kêu than nghe đáng sợ lắm. Chẳng h?ểu sao, lần này ông ấy không nó? năng gì mà vứt cá? chày xuống sân và bảo: “Từ nay không làm cá? “nghề sát s?nh” này nữa, tàn nhẫn lắm”. Nghe ông ấy nó? vậy, tô? cũng thấy phả? và ha? vợ chồng đồng ý bỏ nghề thịt chó từ đó. Còn ngườ? làng làm mỗ? ngày một nh?ều, lan rộng ra khắp làng, bở? nghề này so vớ? các nghề khác cũng k?ếm bộn t?ền . Vợ chồng tô? chuyển sang nghề làm bún, phở, k?nh tế không được dư g?ả lắm nhưng đầu óc nhẹ nhàng, thanh thản”.
Theo cụ N. “nghề sát s?nh” này mang lạ? sự g?àu có, nhưng hay gặp những đ?ều chẳng lành. Đa phần họ g?àu có, nhà cao cửa rộng lạ? nh?ều đất đa?, nhưng không b?ết có phả? do họ sát s?nh nh?ều mà g?a đình phả? chịu hậu quả đáng t?ếc. Cụ N. không t?ện nó? tên, vì cụ cho rằng, chuyện này tế nhị lắm. G?a đình có lò mổ chó lớn nhất làng, có ha? thằng con tra? thì chết một, chồng cũng mất. Chủ lò mổ khác, nhà có bốn đứa con tra?, chết ba, chồng cũng mất và đứa cháu nữa là 5. Nh?ều chủ lò mổ khác, gặp những đ?ều không may ngoà? chuyện chết chóc.
Cá? chết mà ngườ? làng Cao Hạ đồn thổ? nh?ều là ông H., một chủ lò mổ lớn nhất làng bị chết bỏng trong vạc nước sô? nhúng chó để vặt lông. Chuyện kể rằng, một đêm ông H. cùng vợ và con dậy sớm thịt chó như thường nhật, đến khâu cuố? cùng, chuẩn bị mổ bụng mo? lòng thì mọ? ngườ? tá hỏa thấy ông H. chết trong vạc nước sô?. Bên cạnh đó, còn một số trường hợp như chồng bà C. kh? cắm quạt đ?ện để thu? chó bị đ?ện g?ật chết kh? tuổ? mớ? ngoà? 40. Một câu chuyện về “s?nh nghề tử ngh?ệp” đã xảy ra vớ? g?a đình ông L. một ngườ? làm thịt chó chuyên ngh?ệp bị mất mạng do bệnh dạ?. Trong một lần vô tình, ông L. vào chuồng bắt cho, bị một con chó dạ? đớp nhẹ vào tay, ông chủ quan không đ? t?êm phòng, nào ngờ mấy ngày sau, ngườ? ta đã thấy g?a đình báo t?n buồn, ông L. qua đờ?. Một trường hợp nữa là chồng bà Đ., bây g?ờ g?àu có lắm nhưng chồng đã mất vì một ta? nạn g?ao thông. Chồng bà Đ. đ? g?ao hàng sáng sớm, trờ? sáng mà xe máy của ông này đâm vào đuô? xe ô tô đỗ bên đường.
Nh?ều nước trên thế g?ớ? phản đố? thịt chó Ông Đỗ Vĩnh Thịnh, thủ từ đình Lưu Xá, nằm ngay sát con đường vào làng Cao Hạ cho b?ết: “Nghề thịt chó là “nghề sát s?nh” và tàn nhẫn, nhưng vì mưu s?nh mà nh?ều ngườ? đành chấp nhận. Các cụ đã có câu “nhân sát vật thì vô tộ?”, tức là ngườ? g?ết mổ con vật thì không có tộ?, nhưng chỉ g?ết hạ? số lượng rất ít. Ví dụ một năm, thịt một ha? con gà thắp hương thì không có tộ?, nhưng một năm g?ết hạ? vô số động vật mà nh?ều năm l?ên tục thì những đ?ều không hay ập đến sẽ khó tránh khỏ?. Bở? vậy, ngườ? làm nghề này, thường xuyên đ? lễ chùa mong phần nào g?ảm “tộ? sát s?nh” của mình, tránh “ngh?ệp chướng” sau này. Hơn nữa, có câu “khuyển mã chí tình” hay “chó không chê chủ nghèo”, mang ý nghĩa loà? chó rất trung thành và gần gũ? vớ? con ngườ?, do đó nh?ều nước trên thế g?ớ? phản đố? rất gay gắt v?ệc ăn thịt và g?ết hạ? loà? vật này”. |
Th?ên Vũ (NĐT)