+Aa-
    Zalo

    Lạ lùng xã “hai lần đò” ở xứ Lạng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đó là xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, nơi mà những đám cưới trẻ con lấy trẻ con diễn ra khiến bao phận đời côi cút, hiu quạnh đến cuối đời.

    (ĐSPL) - Đó là xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, nơ? mà những đám cướ? trẻ con lấy trẻ con d?ễn ra kh?ến bao phận đờ? cô? cút, h?u quạnh đến cuố? đờ?.

    Xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn là một địa phương vớ? bốn bề nú? cao bao bọc, đây là nơ? cư ngụ chủ yếu của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mán và số ít ngườ? K?nh. Ngày nay, kh? đờ? sống của ngườ? dân bản địa được nâng cao thì các hủ tục dần bị xóa bỏ, nhưng trong trí nhớ của nh?ều cụ g?à trong xã thì tục cướ? x?n cách đây 50, 60 năm vẫn là những kí ức buồn.

    Những đám cướ? trẻ con lấy trẻ con...

    Theo lờ? g?ớ? th?ệu của ngườ? dân, chúng tô? tìm đến g?a đình ông Dương Hữu B., một cán bộ của huyện Bắc Sơn về hưu, đồng thờ? cũng là nạn nhân của tục tảo hôn thuở ấy để tìm h?ểu thông t?n. Năm nay ông đã 73 tuổ? nhưng da dẻ vẫn còn hồng hào, nét mặt quắc thước. Kh? được hỏ? tớ? cụm từ "ha? lần đò”, ông trầm ngâm thừa nhận: Đúng, ly hôn và đ? bước nữa là đ?ều xảy ra vớ? hầu hết những thế hệ trước cách đây hơn nửa thế kỷ.

    Đ?ều đó có nghĩa là những chàng tra?, cô gá? s?nh vào năm 1930 cho đến 1955 đều chịu chung cảnh cha mẹ đặt đâu con ngồ? đấy. Ông B. cho b?ết, kh? ông 11 tuổ?, sáng hôm đó, sau kh? ngủ dậy định theo cha mẹ lên nương thì không thấy a? chuẩn bị dao rựa gì hết, thay vào đó là thấy xô? thịt và trầu cau. Ông được ngườ? nhà bảo ăn mặc tươm tất vào để đến nhà vợ!

    Một góc xã Bắc Sơn.

    Ông bảo, kh? ấy cha mẹ bảo sao thì b?ết vậy, chứ bản thân ông chưa ý thức được v?ệc tìm một ngườ? phụ nữ chung sống cả đờ? lạ? quan trọng như vậy. Đến nhà vợ, ngoà? những ngườ? lớn đang bận trò chuyện, ông cũng kịp nhìn thấy cô bé nhỏ loắt choắt đang chơ? ở góc nhà. Xong lần ấy về, ông nhớ tầm 1 tháng sau thì g?a đình ông mang đủ cỗ gà, lợn, lúa nếp, cả đồng bạc sang để x?n dâu.

    Theo tập tục của ngườ? Tày ở Bắc Sơn thì cô dâu cướ? rồ? cũng không về ở cùng chồng mà vẫn ở nhà bố mẹ đẻ. Nhà chồng có công v?ệc, lễ chạp, h?ếu hỉ mớ? sang đón nàng dâu về và? ngày, chỉ tớ? kh? nào có bầu thì mớ? dọn về ở hẳn bên nộ?. Ông B. bảo ít nhất cũng phả? 5 tớ? 10 năm thì ngườ? vợ mớ? về nhà chồng được bở? kh? đó ha? vợ chồng mớ? có t?n vu?. Vì kh? cướ? nhau họ chỉ là những đứa trẻ, cơ thể đã kịp lớn đâu để mà thực h?ện được th?ên chức làm vợ, làm mẹ.

    Bà Dương Thị Đuông, 60 tuổ?, (cán bộ tuyên g?áo của tỉnh, đã nghỉ chế độ, h?ện ở thôn Trí Yên, xã Bắc Sơn) cũng cho hay: Tuy kh? ấy bà còn bé nhưng vẫn được chứng k?ến tận mắt các anh, chị (nhỉnh hơn mình ít tuổ?) đã là vợ chồng. Họ nhìn thấy nhau mà mặt đỏ bừng, chạy như ma đuổ?, đến kh? cách nhau cả cánh đồng rồ? mớ? dám dừng lạ? thở.

    Bà Đuông tự nhận mình là một trong những trường hợp h?ếm ho? duy trì được hạnh phúc g?a đình từ sự chỉ định của bố, mẹ. Ha? g?a đình gần nhau nên từ lâu bà đã thầm thương trộm nhớ cậu bạn nhà bên vì mất mẹ mà phả? tảo tần lao động sớm hôm. Đến kh? được bố hỏ? có ưng đám bên nhà hàng xóm không, bà gật đầu. Nhưng ở vùng sơn cước nú? non trập trùng này thì rất ít bố mẹ tâm lý và ch?ều theo ý con gá? như g?a đình bà nên hầu hết các đô? trẻ bị ép hôn đều mau chóng tan rã.

    Chuyện những ngườ? lớn phả? ha? lần đò

    Anh Hoàng V., cán bộ văn hóa huyện Bắc Sơn kh? trao đổ? vớ? chúng tô? về hủ tục tảo hôn này đã tủm tỉm cườ? và buông một câu đầy ẩn ý: Thờ? đó nh?ều ông trong mâm nhậu còn thở than vớ? nhau, b?ết đâu mình đã trở thành cảnh con ch?m tu hú. Bở? cô dâu cứ có bầu mớ? về nhà chồng, trong kh? thờ? g?an ở vớ? chồng rất ít, còn khoảng thờ? g?an tự do g?ao lưu vớ? ngườ? ngoà? ở nhà vợ thì các ông đâu có quản hết được. Chàng tra? nào may mắn thì mớ? gặp được cô vợ ngoan ngoãn, chính chuyên.

    Họ cướ? nhau kh? còn là trẻ con, cảm thấy ngườ? k?a như đứa bạn được bố mẹ tìm cho. Nhưng kh? lớn lên tâm s?nh lý thay đổ?, họ bắt đầu nhìn nhận lạ? về tình yêu đô? lứa, về hạnh phúc g?a đình, cụ thể hơn là về ngườ? chung sống cả đờ? vớ? mình. Có rất ít các chàng tra? cô gá? được bố mẹ bắt cặp cho sau nh?ều năm được gọ? là vợ chồng sống hạnh phúc, thực tế, chỉ và? cặp trong số đó t?ếp tục chung sống cùng nhau một cách cam chịu, nhẫn nhục cho đến hết đờ? ngườ?.

    "Có tớ? 95\% hộ g?a đình trong xã nằm trong d?ện tảo hôn đã ly hôn", ông B. nhận định. Có những ngườ? sau đó đã tìm được hạnh phúc cho đờ? mình nay đang sống sum vầy cùng cháu con, nhưng cũng không th?ếu những ngườ? (chủ yếu là phụ nữ) ở vậy, sống cô? cút, h?u quạnh cho tớ? cuố? đờ?.

    Cũng theo ông B., ông ly hôn vì thấy ngườ? vợ đầu không chí thú làm ăn, cứ dăm bữa nửa tháng lạ? bỏ về nhà mẹ đẻ. Sau kh? ông thoát ly đ? bộ độ?, ngườ? vợ ở nhà có nh?ều mố? quan hệ ta? t?ếng, ông đã cho thờ? g?an sửa chữa nhưng vẫn ngựa quen đường cũ. Kh? cướ? x?n cũng chẳng có g?ấy đăng ký kết hôn, kh? ly hôn ông chỉ làm ha? tờ g?ấy v?ết tay đơn g?ản vớ? nộ? dung không thể sống cùng nhau, muốn bỏ nhau, rồ? lên Ủy ban x?n dấu, đưa cho mỗ? ngườ? một bản.

    Còn theo anh Hoàng V., kh? vợ chồng muốn bỏ nhau thì phả? họp dòng họ, mờ? đạ? d?ện nhà gá? tham dự để trình bày lý do vì sao muốn kết thúc hôn nhân. Nếu g?a đình ưng thuận thì quyết định đó mớ? có h?ệu lực, còn nếu hòa g?ả? được thì lạ? t?ếp tục chung sống. Anh cũng thừa nhận, v?ệc hòa g?ả? hầu như chỉ mang tính hình thức chứ không có h?ệu lực lâu dà?, v?ệc các đô? bỏ nhau chỉ còn là sớm hay muộn mà thô?.

    Ông B. cho b?ết thêm, có tớ? 99\% những ngườ? ly hôn đ? bước nữa. Lần kết hôn này của họ khác trước rất nh?ều, họ đã lớn khôn và tự tìm cho mình những ngườ? bạn đờ? ưng ý. Ông B. khẳng định, những cặp vợ chồng g?à tầm tuổ? như ông và trên tuổ? ông đến bây g?ờ vẫn còn chung sống được vớ? nhau, đuề huề cháu con đều là những ngườ? đã lấy nhau lần ha?. Kh? được sống cùng ngườ? mình tự do tìm h?ểu, mọ? thứ rất khác. Nhất là kh? hết yêu, chúng tô? vẫn còn tình nghĩa dành cho nhau, đ?ều này thì ở những cặp vợ chồng trẻ con chẳng thể có được.

    Ch?ều về trên thung lũng Bắc Sơn. Nắng chưa tắt mà sương đã phủ đầy các bản làng. Vẫn là mù? khó? đồng nga? ngá? của mấy mươ? năm về trước, nhưng những ngườ? g?à ở Bắc Sơn g?ờ đây đã được sống trong tổ ấm do mình lựa chọn, đâu đây vang lên t?ếng cườ? g?òn g?ã của đàn trẻ thơ. Làng ha? lần đò đã thực sự đổ? thay.

    Tình trạng tảo hôn chỉ tồn tạ? ở thế kỷ trước

    Ông Dương Đức Inh, nguyên Phó chủ tịch HĐND xã Bắc Sơn cho b?ết: Tình trạng tảo hôn chỉ tồn tạ? ở thế kỷ trước, lớp ngườ? g?à nhất ở xã còn sống là nạn nhân cuố? cùng của hủ tục này. H?ện nay xã đã và đang thực h?ện rất tốt luật Hôn nhân và g?a đình nên tảo hôn không còn nữa.  Làng "ha? lần đò" chỉ còn là câu chuyện của quá khứ.

    ĐỨC ANH CHÍ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/la-lung-xa-hai-lan-do-o-xu-lang-a10008.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan