+Aa-
    Zalo

    Kỷ niệm khó quên của thầy hiệu trưởng trường "Đinh kinh hoàng"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Để dạy học có hiệu quả trong ngôi trường đặc biệt quy tụ nhiều học sinh cá tính, quậy phá, TS Nguyễn Tùng Lâm chia sẻ: "nếu người thầy chỉ có tình yêu thương và niềm say mê thôi chưa đủ. Ở đây, mỗi người thầy cần phải là một “nghệ sĩ” tài năng và sáng tạo".

    Để dạy học có h?ệu quả trong ngô? trường đặc b?ệt quy tụ nh?ều học s?nh cá tính, quậy phá, TS Nguyễn Tùng Lâm ch?a sẻ: "nếu ngườ? thầy chỉ có tình yêu thương và n?ềm say mê thô? chưa đủ. Ở đây, mỗ? ngườ? thầy cần phả? là một “nghệ sĩ” tà? năng và sáng tạo".

    Nh?ều năm trước, học s?nh Hà Nộ? thường gọ? trường THPT dân lập Đ?nh T?ên Hoàng là "Đ?nh k?nh hoàng" bở? nơ? đây quy tụ nh?ều học s?nh cá tính, quậy phá.

    Mỗ? lớp nếu chỉ có một và? học s?nh như vậy đã rất vất vả, khó khăn, nhưng ở trường Đ?nh T?ên Hoàng 60\% học s?nh yếu kém văn hóa, 20\% học s?nh bị các trường khác xếp loạ? yếu kém đạo đức.

    Tuy nh?ên, đây cũng là ngô? trường duy nhất không chọn học s?nh kh? nhận đầu vào, nhưng phả? đảm bảo “học s?nh nên ngườ?” ở đầu ra. Vậy làm thế nào đây để g?ả? bà? toán khó này kh? xây dựng mô hình g?áo dục đặc b?ệt lạ? chỉ dựa vào sức dân?

    Trước những bức xúc xung quanh vấn đề g?áo dục đạo đức cho học s?nh, thầy Nguyễn Tùng Lâm đã đề nghị được thành lập một trường dân lập để g?ả? quyết đầu yếu kém của học s?nh trong các trường nộ? thành.

    Ngay lập tức, đề xuất này nhận được sự đồng tình vả ủng hộ của lãnh đạo thành phố Hà Nộ? và Sở GD-ĐT Hà Nộ?, ngô? trường THPT Đ?nh T?ên Hoàng ra đờ? từ đó (24/10/1989).

    Từ một s?nh v?ên Văn khoa, đến Chủ tịch Công đoàn ngành g?áo dục Hà Nộ?, thầy Tùng Lâm đã trở thành h?ệu trưởng của ngô? trường đặc b?ệt này suốt 25 năm qua.

    TS Nguyễn Tùng Lâm - H?ệu trưởng trường THPT Dân lập Đ?nh T?ên Hoàng.

    "Đ?nh k?nh hoàng" không có học s?nh cá b?ệt

    Không nó? nh?ều về mình, thầy Tùng Lâm dành thờ? g?an để kể những câu chuyện về học s?nh và các g?áo v?ên làm nên thương h?ệu của trường.

    Tuy nh?ên, kh? vừa đề cập đến những học s?nh cá b?ệt của trường, thầy Tùng Lâm lập tức nhắc nhở: “Ở đây chúng tô? co? các em là những học s?nh nh?ều cá tính, chứ không có em nào là học s?nh hư, cá b?ệt, g?áo dục học s?nh mà không b?ết trân trọng các em là không đúng vớ? nguyên tắc sư phạm, không đúng vớ? lương tâm của ngườ? thầy. Mặt khác các nền g?áo dục t?ên t?ến không nước nào xếp loạ? đạo đức như g?áo dục V?ệt Nam. Thế g?ớ? không có khá? n?ệm học s?nh yếu kém đạo đức”.

    Để dạy học có h?ệu quả trong ngô? trường đặc b?ệt này, theo TS Nguyễn Tùng Lâm, nếu ngườ? thầy chỉ có tình yêu thương và n?ềm say mê thô? chưa đủ. Ở đây, mỗ? ngườ? thầy cần phả? là một “nghệ sĩ” tà? năng và sáng tạo.

    Thầy Tùng Lâm cùng học trò. (Ảnh: Trí thức và phát tr?ển)

    M?nh chứng cho đ?ều mình nó?, ông nhớ ngay đến câu chuyện của một học s?nh từng nổ? t?ếng vớ? những ch?ến tích cắm xe, cờ bạc không a? bằng. Nhà chỉ có ha? mẹ con, bố mất sớm, mẹ phả? tần tảo nuô? con bằng những chén nước chè, lạ? ốm đau bệnh tật, thế mà vẫn dành dụm cho con có xe máy đ? học. Nhưng cậu con quý tử ấy lạ? không chịu học hành, mà gán xe để có t?ền ăn chơ?. Cô g?áo chủ nh?ệm của cậu đã nh?ều lần thuyết phục không được nên làm động tác “trả lạ? nhà trường”.

    Vớ? quan đ?ểm cần phả? làm cho học s?nh b?ết mình được tôn trọng và khơ? dậy lòng tự trọng lòng yêu thương, những g?á trị cao quý của mỗ? con ngườ? thì mớ? có thể g?áo dục. Cậu học trò và mẹ đã được mờ? lên gặp r?êng thầy h?ệu trưởng để nó? chuyện.

    Ông nhớ lạ?: “Gặp ha? mẹ con, tô? hỏ? em, con sống dựa vào a?? Cậu bé trả lờ? “con sống nhờ mẹ”. Tô? hỏ? t?ếp: “Thế mẹ con sống được nhờ đâu? Cậu không trả lờ? được. Tô? nó?: Nhà chỉ có ha? mẹ con, nên mẹ cũng sống được nhờ có con đấy.

    Tô? quay sang hỏ? mẹ cậu tô? nó? có đúng không? Mẹ cậu gạt nước mắt trả lờ? “Thầy nó? đúng quá ạ”. Tô? nó? t?ếp: “Con mà b?ết tu chí học hành sau này có công v?ệc thì mẹ mớ? đỡ khổ, nếu cứ chơ? bờ? lêu lổng, rồ? mẹ con cùng héo mòn mà đ? theo cha! Con tra? mà không làm được chỗ dựa cho mẹ g?à thì kém quá?”.

    Cùng vớ? sự động v?ên, tận tụy của các thầy cô g?áo trong trường, cậu học trò này đã dần thay đổ?. Và để chứng m?nh sự quyết tâm của mình, cậu đã tự chặt một đốt ngón tay út để cam kết vớ? cô chủ nh?ệm. Cuố? cùng, “đầu gấu” ngày nào không chỉ tốt ngh?ệp vớ? số đ?ểm cao, mà còn đỗ ha? trường đạ? học và nay đã trở thành g?ám đốc.

    Thầy Tùng Lâm mỉm cườ? thật tươ? kể: “Ngày nhà g?áo V?ệt Nam 20/11 năm vừa rồ? cậu ấy lạ? về trường tặng hoa các thầy cô và còn khoe vớ? tô? “thầy ơ? dạo này mẹ em khỏe mạnh lắm”.

    Nhớ lạ? những thành công của học trò, vị h?ệu trưởng nó?: “Chúng tô? dạy học không chạy theo thành tích mà hướng tớ? mục t?êu “dạy học s?nh nên ngườ?”. Các trường lo dạy chữ để có nh?ều học s?nh vào đạ? học, còn trường THPT dân lập Đ?nh T?ên Hoàng lạ? k?ên trì lo v?ệc “dạy ngườ?”.

    "Học trò nghịch nhưng tình cảm"

    Co? học trò như con cháu, ngườ? thân trong nhà, thầy Tùng Lâm vu? vẻ ch?a sẻ: “Học trò nghịch nhưng tình cảm lắm”.

    Ở đây, g?áo v?ên và học s?nh có mỗ? l?ên hệ gắn bó đặc b?ệt. G?áo v?ên “bám học s?nh” da? dẳng đến bất ngờ. Có những em dù tưởng như “chẳng đất trờ? nào dung nổ?” nhưng kh? gặp các thầy cô ở đây, họ đã thay đổ?.

    Công v?ệc thăm nom, an ủ? học s?nh, động v?ên g?a đình tưởng như đã xưa lắm rồ? nhưng đố? vớ? các thầy cô của trường thì đó là “chuyện thường ngày ở huyện”.

    G?áo v?ên của trường h?ểu học trò đến “chân tơ, kẽ tóc”, bằng v?ệc thường xuyên gặp gỡ, trò chuyện cùng các em. Đ?ều đó đã g?úp học thấu h?ểu và thông cảm vớ? những cảnh ngộ trớ trêu, mất mát nặng nề của các em.

    Chính vì thế, học trò và phụ huynh cũng dành những tình cảm đặc b?ệt của mình đố? vớ? các thầy cô g?áo. Ngày 20/11 của trường hàng năm luôn d?ễn ra trong sự ấm áp, vu? vẻ, của thầy và trò.

    Nguyễn Thị Hà M?nh (học s?nh khóa 2002-2005) - cô nữ s?nh từng g?ãy nảy kh? bố mẹ chọn trường Đ?nh T?ên Hoàng để nộp hồ sơ x?n học đã ch?a sẻ: “Nếu có a? hỏ? rằng tô? có hố? hận kh? phả? học ở đây không, tô? sẽ ngẩng cao đầu trả lở? rằng: tô? rất hạnh phúc vì được học tập và lớn lên tạ? đây. Tô? yêu má? trường này và luôn cảm ơn những ngườ? đã dìu dắt tô?”.

    Cô Vũ Thị Én (g?áo v?ên Lý), từng bị phụ huynh thẳng thừng từ chố? kh? được yêu cầu đến trường để trao đổ? tình hình học tập và ý thức của con vớ? lý do “Ngườ? ta còn phả? k?ếm t?ền chứ”, không thể nào quên bó hoa lan từ tay một ngườ? cha, vào tố? muộn ngày 20/11.

    Ông chính là phụ huynh của một học s?nh từng phó mặc con cho cô bở? lý do “còn phả? k?ếm t?ền”. Cầm bó hoa lan trên tay, ông g?ả? thích vì nghe nó? loà? hoa này có ý nghĩa tỏ lòng tôn trọng.

    Nhớ lạ? những ngườ? đã cùng đồng hành vớ? mình trong suốt nh?ều năm qua, thầy h?ệu trưởng xúc động nó?: “Hơn 50 thầy cô g?áo ở Đ?nh T?ên Hoàng là hơn 50 câu chuyện đã vượt khó g?úp học s?nh nên ngườ? như thế nào bằng chính tà? năng tâm huyết của mình”.

    Bở? vậy, không có gì bất ngờ kh? được nghe các học trò nơ? đây gọ? cô g?áo là mẹ, gọ? thầy g?áo là cha đầy thân thương và trìu mến tạ? ngô? trường đặc b?ệt này.

    Theo Tr? Thức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-niem-kho-quen-cua-thay-hieu-truong-truong-dinh-kinh-hoang-a9480.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan