+Aa-
    Zalo

    Kỳ lạ tục lệ: Dùng dao tự đâm vào đùi ở đám tang

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Người Ba Na ở xã Sơ Pai (Kbang, Gia Lai) có tập tục rất lạ và không kém phần nguy hiểm, đó là những người đi dự đám tang phải dùng dao tự đâm vào đùi mình để tỏ lòng thương tiếc với người vừa trở về với Yàng.

    Ngườ? Ba Na ở xã Sơ Pa?, huyện Kbang (G?a La?) có tập tục rất lạ và không kém phần nguy h?ểm, đó là những ngườ? đ? dự đám tang phả? dùng dao tự đâm vào đù? mình để tỏ lòng thương t?ếc vớ? ngườ? vừa trở về vớ? Yàng.

    Ngoà? chuyện phả? dùng dao tự đâm vào đù?, ngườ? Ba Na ở đây còn có một số tập tục kỳ quá? khác là… chôn chung để có đô? có bạn.

    “Đẫm máu” ở đám tang

    Anh Trần Công Thanh (43 tuổ?), một ngườ? dân sống ở đây cho b?ết: "Tô? là ngườ? K?nh nhưng sống gần cộng đồng ngườ? Ba Na hơn 28 năm rồ?. Hồ? mớ? lên đây ở, mỗ? lần có ngườ? Ba Na nào mất là tô? thấy, đàn ông th?̀ dùng dao nhọn để đâm vào đù? ch?́nh m?̀nh, còn đàn bà th?̀ lao đầu vào tường đập l?ên hồ? đến kh? chảy máu mớ? thô?.

    G?à A Ngh?k kể về tập tục đâm dao vào đù?, đập đầu vào tường tạ? tang g?a của ngườ? Ba Na. Ảnh: L.S

    Sống một thờ? g?an, t?̀nh cảm láng g?ềng nảy s?nh nên tô? bắt đầu tham g?a vớ? họ vào một số lễ hộ?. Khó khăn nhất là đám tang, thấy cảnh tượng đó m?̀nh không khỏ? sợ hã? nên không bao g?ờ làm đ?ều đó. Mặc dù đố? vớ? tang chủ là một đ?ều đạ? kỵ, nhưng kh? nghe tô? nó? m?̀nh không phả? ngườ? Ba Na, nên dù m?̀nh cũng có thương t?ếc ngườ? chết nhưng không thể làm như vậy v?̀ rất nguy h?ểm".

    Rồ? theo cá? ch?̉ tay của anh, tô? đ? sâu vào làng Buôn Lướ? (xã Sơ Pa?), khung cảnh hầu như vắng bóng ngườ? lớn bở? cà phê đang vào mùa. Khó khăn lắm tô? mớ? gặp được g?à A Ngh?k (60 tuổ?), tạ? bể nước sạch của làng. Trò chuyện cùng chúng tô?, g?à bảo, tập tục tự đâm vào đù? không chỉ có ở ngườ? Ba Na làng Buôn Lướ? mà cả 2 làng bên cạnh là Tờ Nơr và Kung cũng có tập tục này.

    Rồ? g?à g?ả? th?́ch: "Vớ? ngườ? Bana chúng tô?, kh? ngườ? ta chết đ?, ngườ? đó phả? chịu sự đau đớn k?nh hoàng nên những ngườ? sống trong cộng đồng cần phả? ch?a sẻ, san bớt sự đau đớn cho ngườ? quá cố bằng cách tự làm đau mình trước lễ cúng Yàng. Đó là một tập tục… tốt đẹp và đầy tính nhân văn của cộng đồng chúng tô?, có từ thủa kha? s?nh lập địa và đã trả? qua nh?ều đờ? rồ?. Do đó, nếu a? càng đâm (hay cắt) mạnh vào đù?, đập đầu mạnh vào tường th?̀ càng có nh?ều t?̀nh cảm vớ? ngườ? chết và được tang g?a quý mến.

    Ngoà? chuyện đàn ông tự dùng dao đâm vào chân thì ngườ? phụ nữ kh? tớ? đám tang cũng phả? tự đập đầu vào tường cho tớ? kh?… chảy máu mớ? thô? để tỏ lòng tôn kính, t?ếc thương ngườ? quá cố. Vậy nên, hễ nhà nào có đám tang, là co? như nhà đó có… máu đổ, nh?ều kh? thấy cảnh tượng ngườ? sứt đù?, kẻ mẻ trán mà ớn lạnh. Nhưng càng ớn lạnh bao nh?êu th?̀ ngườ? nhà lạ?… vu? mừng bấy nh?êu bở? ngườ? thân của m?̀nh được nh?ều ngườ? yêu quý”. Sau “thủ tục” ấy, những ngườ? này ch?̉ khóc và? ba t?ếng rồ? thô?, tuyệt nh?ên không hề khóc thêm bất cứ lần nào. Bở?, theo g?à A Ngh?k, ngườ? làng quan n?ệm, v?ệc t?ếc thương (và t?ếc thương như thế nào) đều đã thể h?ện hết ở v?ệc tự đả thương cơ thể m?̀nh rồ?.

    Cũng v?̀ có tập tục này mà hễ nhà có ngườ? chết, là g?a chủ phả? chuẩn b?̣ vả? và vào rừng há? “thuốc dấu” về để buộc vào vết thương cho những ngườ? vừa “hành xác”. Và tất nh?ên, cũng vớ? quan n?ệm thương nhớ như thế, nên vả? buộc và “thuốc dấu” dùng càng nh?ều th?̀ g?a chủ càng vu?. “Tuy nh?ên, không th?ếu những trường hợp, v?̀ quá “thương t?ếc” mà vết thương khá sâu, đến nỗ? phả? ngất đ? và… đưa lên trạm y tế”, g?à A Ngh?k cho hay.

    Tra? làng nằm l?ệt g?ường vì đ? đám tang

    Theo ch?̣ Y Kh?ết (32 tuổ?), ngườ? làng Buôn Lướ?: "Thằng chồng m?̀nh nó cũng đã tự đâm mấy lần rồ?, nh?ều lúc thấy mà thương nó lắm. M?̀nh cũng và? lần đập đầu vào tường nhưng như thế chẳng ăn thua g?̀. Ch?̉ thương thằng chồng và lũ đàn ông cứ đâm dao, rạch đù? mà thấy tộ?".

    Ngoà? ra, Y Kh?ết còn cho b?ết thêm, cứ sau mỗ? lần đ? đám tang về là cánh đàn ông trong làng đều… không thể lên rẫy được v?̀ “quá thương t?ếc ngườ? đã khuất”. Thế là, dù sứt trán, nhưng phụ nữ trong làng phả? “gánh” luôn v?ệc không phả?… phần m?̀nh. Có nh?ều bà vợ phả? làm đ?ều đó cả tháng trờ? bở? vết thương của chồng khá nặng. Vậy nên, chuyện mấy chục ngườ? đàn ông tra? tráng trong làng phả? nằm nhà cả tuần lễ sau đám tang một a? đó trong làng đã là chuyện bình thường ở những cộng đồng ngườ? Ba Na từ xưa đến nay rồ?.

    Trao đổ? vớ? chúng tô? về tập tục này, ông Nguyễn Mạnh Tuyển, Chủ t?̣ch UBND xã Sơ Pa? thẳng thắn: “Buôn Lướ? là làng cổ nhất của cộng đồng ngườ? Ba Na ở đây, cách đây khoảng 10 năm th?̀ tập tục này vẫn d?ễn ra.

    Sau thấy tác hạ? của nó nên ch?́nh quyền đã tuyên truyền, g?ả? th?́ch cho họ thấy tác hạ? của v?ệc làm đấy. Dần dần họ nhận ra, t?ếc thương ngườ? chết không cần th?ết phả? như vậy. Nhưng v?̀ muốn n?́u g?ữ tập tục lâu đờ? của m?̀nh nên họ đã “cả? cách” đ?. Bây g?ờ, kh? có ngườ? chết, cả đàn ông và phụ nữ ch?̉ đập đầu nhẹ vào ván nhà mấy cá?, rồ? khóc và? ba t?ếng là xong".

    Và nh?ều hủ tục kỳ quá? khác

    Trong thờ? g?an tìm h?ểu về những phong tục để tang ngườ? quá cố của những cộng đồng ngườ? dân tộc ở mảnh đất Tây nguyên huyền bí này, chúng tô? đã phát h?ện ra vô vàn đ?ều lý thú. Một trong số đó là tập tục không tắm trong thờ? g?an để tang của ngườ? Jara? ở các làng Chuết thuộc phường Thắng Lợ?, TP. Ple?ku (G?a La?) nếu chẳng may bạn đờ? của m?̀nh mất đ?. Tục k?êng tắm của ngườ? Jara? có lẽ là một tập tục khó “đụng hàng” vớ? các dân tộc khác trong v?ệc bày tỏ nỗ? đau mất vợ hoặc chồng.

    G?à Ak nó? về tục k?êng tắm của ngườ? Jara? ở làng Chuết. Ảnh: L.S

    Anh K’Pah Reh (ở làng Chuết II), một ngườ? khá am h?ểu các tập tục của dân tộc Jara? m?̀nh, cho b?ết: Tục k?êng tắm trong t?ếng Jara? là Hoăm nơ?, ch?̉… “áp dụng” cho những ngườ? vợ (chồng) nếu chẳng may ngườ? k?a “khuất nú?”. Anh Reh bảo ngườ? Jara? không sợ chết, v?̀ kh? chết sẽ được về vớ? Yàng, đây là đ?ều a? cũng muốn. Ch?̉ có đ?ều, ngườ? làng ch?̉ sợ… chết “xấu” mà thô?.

    Chết “xấu” th?̀ đương nh?ên là không… được “đẹp”, ngh?̃a là không phả? cá? chết b?̀nh thường theo quy luật s?nh - lão - bệnh - tử mà đó là những cá? chết “bất đắc kỳ tử” như ta? nạn, đột tử… Cũng v?̀ sợ chết “xấu” mà ngườ? Jara? có sự phân b?ệt trong quá tr?̀nh chôn cất ngườ? chết “xấu” và chết “đẹp”. Nhưng dù sao đ? nữa, ngườ? mất bạn đờ? (dù chết “xấu” hay chết “đẹp”) cũng đều phả?… k?êng tắm.

    Theo tìm h?ểu của chúng tô?, k?êng tắm là hành động thể h?ện thương nhớ ngườ? đã chết, v?̀ quá nh?ều t?̀nh cảm vớ? vợ (chồng) nên không tắm nhằm ý không muốn gột rửa những kỷ n?ệm, những lúc bên nhau của ha? vợ chồng”. Ngoà? ra, còn có một “ý ngh?̃a ngầm” của tục k?êng tắm là v?̀, kh? không tắm th?̀ ngườ? đó nhất đ?̣nh sẽ hô? hám, không a? muốn đến gần. Do đó g?a đ?̀nh ngườ? chết sẽ yên tâm v?̀ không sợ con dâu (rể) “tranh thủ”… đ? bước nữa.

    Trong quá tr?̀nh k?êng tắm, ngườ? này sẽ b?̣ ngườ? nhà của ngườ? chết quan sát và theo dõ? rất kỹ. Nếu ngườ? này thực h?ện tốt, có thể được chấm dứt sớm thờ? hạn “th? hành án”, nhưng dù sao ?́t nhất cũng là 6 tháng. Hơn nữa, ngườ? Jara? còn có quan n?ệm càng “ở dơ” trong một khoảng thờ? g?an càng lâu thì càng có t?̀nh cảm vớ? ngườ? đã chết. Thậm ch?́, có một số ngườ?, v?̀ quá thương nhớ mà cả năm không tắm gộ?, chân tay bẩn bụ? vô cùng, phả? dùng nứa cạo tay cho đến kh? chảy máu mớ? thô?. Ngoà? không được tắm, họ còn không được chả? tóc, cắt móng tay, không được ăn đồ ăn ngon…

    Kh? hết thờ? g?an “th? hành án”, ngườ? này sẽ được ngườ? bên g?a đ?̀nh ngườ? chết tắm rửa hay cắt móng tay, móng chân. V?ệc làm này đa phần là thủ tục, do vậy mà sau đó ngườ? vừa “th? hành án” xong sẽ tự m?̀nh làm vệ s?nh cơ thể.

    Một đ?ểm cần lưu ý, nếu ngườ? k?êng tắm là rể, th?̀ sẽ được em tra?, hay anh tra? hoặc bố của vợ (đã mất) làm thủ tục tắm rửa… và ngược lạ?. Sau đó ngườ? này phả? mổ trâu, bò, heo gà (tùy đ?ều k?ện) để mọ? ngườ? ăn uống no say và ch?́nh thức được tự do để lập g?a đ?̀nh mớ? như “tra? tân”, ngh?̃a là không còn ràng buộc g?̀ từ làng hay g?a đ?̀nh vợ (chồng) quá cố.

    L?nh Ch? (theo Dân V?ệt)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-la-tuc-le-dung-dao-tu-dam-vao-dui-o-dam-tang-a12306.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ lạ tục làm giỗ sống cho những đứa con

    Kỳ lạ tục làm giỗ sống cho những đứa con

    Người Bru-Vân Kiều sống hiền lành, phóng khoáng và có niềm tin rất mãnh liệt vào thế giới tâm linh. Trong một lần về thôn Pa Loang (xã Hướng Hiệp, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), tôi được nghe già làng Hồ Xuân Thoàng kể về tập tục “làm nhà ở cho linh hồn”..

    Lạ kỳ tục anh em trai có quyền... lấy chung một vợ

    Lạ kỳ tục anh em trai có quyền... lấy chung một vợ

    (ĐSPL) - Một bài báo trên trang Psychology Today viết rằng “Hầu hết các cộng đồng đa phu đều theo chế độ mà các nhà nhân loại học gọi là chế độ “đa phu anh em” có nghĩa là các anh em trai có thể lấy chung một vợ. Việc này tưởng chừng như đã không còn trên thế giới ngày nay, tuy nhiên tại các vùng núi hẻo lánh trên dãy Himalayas hiện vẫn còn lưu giữ.

    Tập tục cưới xin khiến cô dâu

    Tập tục cưới xin khiến cô dâu "sung sướng" của người Mường

    (ĐSPL) - Để tổ chức đám cưới cho con, người dân tộc Mường ở xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đến từng nhà dân bản xin gạo, tiền về làm đám. Sau rất nhiều những lễ nghi phức tạp, chàng trai mới được phép ở rể. Họ phải trải qua 3 năm thử thách mới nên vợ thành chồng.