+Aa-
    Zalo

    Khoảng trời trống vắng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS399: "Khoảng trời trống vắng" của tác giả Trần Ngọc Trác (Đà Lạt, Lâm Đồng).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS399: "Khoảng trờ? trống vắng" của tác g?ả Trần Ngọc Trác (Đà Lạt, Lâm Đồng).

    TƯỚNG GIÁP RA ĐI

    KHOẢNG TRỜI TRỐNG VẮNG


    Dẫu b?ết đờ? ngườ? là hữu hạn, nhưng kh? nghe t?n Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp qua đờ? vào lúc 18 g?ờ 9 phút tạ? bệnh v?ện 108 - nơ? ông nằm đ?ều trị 4 năm nay, tô? vẫn không hết bàng hoàng. Hình ảnh hàng tr?ệu con ngườ? V?ệt Nam nố? dà? từ thủ đô Hà Nộ? ra đến sân bay Nộ? Bà?, từ sân bay Đồng Hớ? đến Vũng Chùa – Đảo Yến ( Quảng Bình) để được ngắm nhìn quan tà? đạ? tướng lần cuố?, để được t?ễn đưa Ngườ? về nơ? an nghỉ cuố? cùng, chúng ta càng h?ểu hơn tình cảm của nhân dân dành cho đạ? tướng. Một con ngườ? suốt đờ? “ tận trung vớ? nước, tận h?ếu vớ? dân” mà Bác Hồ từng t?n cậy g?ao phó trọng trách lớn lao những lúc đất nước g?an nguy cũng như những kh? hòa bình. Chúng ta càng h?ểu hơn sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của ngườ? cầm quân vĩ đạ? như thế nào mà đạ? tướng đã để lạ? cho dân tộc ta. Cây đạ? thụ của đất nước đã ra đ? để lạ? một khoảng trờ? trống vắng mà không lấy gì bù đắp nổ?.

    Tô? nhớ mã? một ngày đầu xuân 2001, trong một chuyến đ? làm ph?m tà? l?ệu về đạ? tá Lê Kích – một ngườ? lính mà đạ? tướng Võ Nguyên G?áp hết sức yêu quý - chúng tô? được gặp đạ? tướng và phu nhân tạ? Nhà khách T.78 ở thành phố Hồ Chí M?nh. Đó là những kỷ n?ệm mà có lẽ suốt đờ? chúng tô? không thể nào quên.

    Vớ? sự g?úp đỡ của nhà báo, nhà thơ Trần Thế Tuyển, lúc đó là Trưởng văn phòng đạ? d?ện của Báo Quân độ? Nhân dân tạ? thành phố Hồ Chí M?nh và qua th?ếu tướng M?nh Long, đạ? tá Hoàng M?nh Phương – nguyên thư ký r?êng của đạ? tướng, chúng tô? đã có được cuộc hẹn vớ? đạ? tướng. Kh? chúng tô? đến cũng là lúc đoàn cán bộ Hộ? Cựu ch?ến b?nh thành phố Hồ Chí M?nh vào thăm và chúc thọ đạ? tướng.

    Khoảng và? phút sau, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và phu nhân - bà Đặng Thị Bích Hà từ trên lầu đ? xuống. Mọ? ngườ? rất xúc động kh? được Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp chậm rã? bắt tay từng ngườ? vớ? ánh nhìn vô cùng thân th?ết, yêu thương. Đạ? d?ện Hộ? Cựu ch?ến b?nh Thành phố Hồ Chí M?nh tặng tướng G?áp lẵng hoa vớ? lờ? chúc mừng đạ? thọ. Đạ? tướng nó? vu? : « Tô? x?n chấp hành ». Rồ? mờ? mọ? ngườ? cùng vỗ tay.

    Đạ? tướng say sưa kể về những khó khăn buổ? đầu của chính quyền cách mạng còn non trẻ, những lờ? căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí M?nh. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp tâm sự : ‘Bác là một vị lãnh tụ vĩ đạ?. Bác Hồ thường nó? làm cách mạng trước hết là đạo đức, dĩ công v? thượng ; chỉ có dân, có nước ; không vì cá nhân mình ; phả? dựa vào dân thì có tất cả. Câu nó? ấy của Bác đã bao nh?êu năm vẫn còn nguyên g?á trị. » và khẳng định «  Thắng lợ? của V?ệt Nam là thắng lợ? của t?nh thần yêu nước V?ệt Nam và trí tuệ thông m?nh V?ệt Nam ».

    Cuộc gặp mặt hôm đó, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp còn dành nh?ều thờ? g?an cho đạ? tá Lê Kích và đoàn làm ph?m chúng tô?. Đạ? tướng thăm hỏ? ân cần, gần gũ? như ngườ? ông, ngườ? cha dành cho con cháu trong g?a đình.

    Chúng tô? chỉ mong đạ? tướng dành cho ít phút nhận xét về đạ? tá Lê Kích – nhân vật mà chúng tô? đang thực h?ện trong bộ ph?m của mình. Nhưng chúng tô? thật sự xúc động kh? đạ? tướng dành cho một thờ? g?an khá dà? để tâm sự.

    Vợ chồng Đạ? tá Lê Kích tặng hoa Đạ? tướng

    Không chờ đợ? lâu, đạ? tướng Võ Nguyên G?áp nó? ngay : «  Tô? rất nhớ Lê Kích, nhưng không b?ết ở đâu. Nay gặp, thấy Lê Kích trí tuệ còn m?nh mẫn, nó? năng rõ ràng tô? rất mừng. Nó? đến Lê Kích, tô? nhớ nhất 436. Lúc đó vấn đề này có l?ên quan đến phân tán lực lượng của Na Va ( Tướng v?ễn ch?nh Pháp ở V?ệt Nam) tập trung 40 t?ểu đoàn ở đồng bằng Bắc Bộ ; một trong ha? hướng quan trọng là Trung Lào và Hạ Lào. Trung Lào đã có Trần Sâm. Hạ Lào thì có Lê Kích. Tô? gặp Lê Kích và bảo anh phả? nắm chắc một t?ểu đoàn, có máy l?ên lạc ; nhưng không được phát sóng. Tô? chọn một t?ểu đoàn và trực t?ếp k?ểm tra đến từng đạ? độ?, trung độ?, t?ểu độ?, ch?ến sĩ. Tất cả là những ngườ? k?ên quyết và chọn Lê Kích làm chỉ huy. Anh là ngườ? b?ết xung trận lúc nào là thắng lợ? nhất. Và tô? nó? rằng hướng này địch hoàn toàn bất ngờ. Ta có thể thắng được, trong đ?ều k?ện địch hoàn toàn bất ngờ. Ta đánh địch trong đ?ều k?ện địch bị hoàn toàn bất ngờ. Ta đánh địch trong thế địch không chuẩn bị. Đến lúc tô? nhận được đ?ện của Lê Kích là đơn vị đã đánh và g?ả? phóng Mường Mày, một tỉnh lỵ lớn của Nam Lào. Tô? dự định đúng, địch hoàn toàn bất ngờ, ta có thể g?ành thắng lợ? lớn. Bản thân tô? cũng chưa nghĩ rằng g?ả? phóng được hoàn toàn Mường Mày và các tỉnh lỵ. Vì vậy, tô? nhớ mã? Lê Kích cá? đ?ểm đó.

    Nó? đến cánh đồng Chum, lúc đó trong Quân ủy có ha? ý k?ến. Tô? đề nghị cử anh Chu Huy Mân sang Lào g?úp bạn, Bác Hồ đồng ý. Anh Chu Huy Mân sang Lào g?úp về mặt chính trị. Quân ủy cử đồng chí Lê Kích g?úp bạn về mặt quân sự. Và chỉ một thờ? g?an rất ngắn sau kh? thành lập Chính phủ L?ên h?ệp dân tộc Lào thì đến 15 g?ờ ch?ều ngày 28 tháng 12 năm 1960, lễ xuất quân t?ến về Cánh đồng Chum, X?êng Khoảng được cử hành trọng thể tạ? thị trấn Văng V?êng. Và chỉ trong ba ngày đêm tấn công địch trong hành t?ến trên quãng đường dà? 300 cây số, đúng 1 g?ờ ngày 1 tháng 2 năm 1961 ta đã đập tan căn cứ quân sự lớn nhất ở Bắc Lào, g?ả? phóng tỉnh X?êng Khoảng, kha? thông đường số 7 ; g?ả? phóng Cánh đồng Chum là căn cứ địa lớn nhất của Pháp ở Lào. Sự k?ện này làm chấn động cà châu Á. Do đó, tô? cho rằng Lê Kích là một con ngườ? k?ên cường, có quyết tâm lớn, không lù? bước trước khó khăn nào ; là một con ngườ? hoàn thành tố? nh?ệm vụ trong những đ?ều k?ện khó khăn nhất. Dân tộc ta  đã làm nên những v?ệc mà chúng ta cho là không làm được,co? như là huyền thoạ?. Anh là một trong những con ngườ? của dân tộc V?ệt Nam làm được những v?ệc khó khăn cho là không làm được ».

    Từ những nhận xét của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp về đạ? tá Lê Kích, chúng tô? đã đặt tên ph?m tà? l?ệu của mình là «  Một ngườ? lính làm nên huyền thọa? » và đưa nguyên văn phát b?ểu này của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vào ph?m. Bộ ph?m đã g?ành g?ả? nhất về thể loạ? phóng sự tà? l?ệu truyền hình của hộ? Nhà báo tỉnh.

    Hộ? Cựu Ch?ến B?nh Thành phố Hồ Chí M?nh mừng thọ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp 

    Tô? nhớ hôm đó, sau kh? phỏng vấn xong, đạ? tướng muốn đứng dậy, tô? ngồ? cạnh theo quán tính dìu đạ? tướng đứng lên, thì ông bảo : «  Tô? còn khỏe lắm ! » và nhẹ nhàng gỡ tay tô? ra. Một ch? t?ết nhỏ nhưng rất ấn tượng đố? vớ? tô?.

    Trong suốt thờ? g?an làm báo, tô? có dịp b?ết đến một số nhân vật từng được đạ? tướng Võ Nguyên G?áp g?ao nh?ệm vụ, được đạ? tướng tặng ảnh kỷ n?ệm như ông Tô Đình Cắm - một trong 34 ch?ến sĩ trong độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân ; bà Nông Thị Ly - ngườ? phụ nữ Tày đã dùng kế «  đ?ệu hổ ly sơn » góp phần đánh thắng trận đầu Pha? Khắt ở Pác Bó, Cao Bằng ; hay như cán bộ nhân dân ở vùng đất mớ? của ngườ? Hà Nộ? tạ? Lâm Đồng, cán bộ ch?ến sĩ ở Học v?ện Lục quân ; g?áo v?ên học s?nh ở Trường Trung học phổ thông Bù? Thị Xuân Đà Lạt…đã v?nh dự được chụp ảnh chung vớ? đạ? tướng. Những hình ảnh ấy như gợ? lạ? trong tô? b?ết bao đ?ều về đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.

    Bà Nông Thị Ly s?nh năm 1917 tạ? làng Pha? Khắt, xã Tam K?m, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.Trong thờ? g?an hoạt động ở huyện Nguyên Bình, đồng chí Văn ( Võ Nguyên G?áp) thường xuyên lu? tớ? nhà ông Nông Văn Bảo ( bố để của bà Ly). Nhà sàn của ông Bảo có 4 buồng. Hằng ngày, anh Văn và đồng chí Lê Th?ết Hùng ở trong một buồng kín. Tố? đến mớ? đ? tuyên truyền vận động nhân dân. Bà Nông Thị Ly và mẹ là bà Nông Thị Phổ được g?ao nh?ệm vụ lo cơm nước và canh phòng cho đồng chí Văn và đồng chí Lê Th?ết Hùng làm v?ệc.

     

    Tác g?ả phỏng vấn Đạ? tướng

    Không chỉ dừng lạ? vớ? công v?ệc tưởng chừng quen thuộc ấy dành cho phụ nữ, mà một câu chuyện làm cho cánh nhà báo gặp bà hôm đó hết sức bất ngờ. Bà Ly chậm rã? kể : « …Sáng đó ( 24 tháng 12 năm 1944), anh em trong Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân đã kéo về ém sẵn trong khu vực ha? bên bờ suố? Hoằng Bè ( chảy qua làng Pha? Khắt), đồng chí Văn nó? vớ? tô? « Đồng chí à ! Phả? đánh lấy đồn Pha? Khắt cho dễ hoạt động ». Kế hoạch đánh đồn được hoạch định kỹ lưỡng. Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân thống nhất hành động, nhanh gọn, bằng mọ? g?á phả? đánh thắng nhưng hạn chế v?ệc nổ súng. Ch?ến thuật đánh du kích được thông qua. Tô? được đồng chí Văn g?ao nh?ệm vụ tìm cách lô? kéo lực lượng bảo vệ ra khỏ? đồn. Thực h?ện kế hoạch này, trưa ngày hôm đó, tô? đưa lúa ra g?ã để làm bánh tráng, bánh cuốn. V?ệc làm này là nhằm lô? kéo bọn lính dõng từ đồn Pha? Khắt qua phụ g?úp. Một thoáng đã có gần chục tên lính ghé sang chơ?, vừa phụ g?úp tô?, vừa ỡm ờ tán tỉnh tô?. Tô? bày ra trò đoán gạo, càng kích thích đám lính dõng hăng há? tham g?a. Khoảng 17 g?ờ ch?ều, 34 ch?ến sĩ trong Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân đã áp sát đồn. Sau kh? có h?ệu lệnh của đồng chí độ? trưởng Hoàng Sâm, các ch?ến sĩ xông lên, ch?ếm lĩnh, khống chế toàn bộ đồn Pha? Khắt. »

    Ch?ến thắng trận đầu Pha? Khắt của Độ? V?ệt Nam tuyên truyền g?ả? phóng quân – t?ền thân của Quân độ? nhân dân V?ệt Nam - vừa mớ? thành lập đã góp phần kịp thờ? động v?ên các anh em trong độ? t?ếp tục rút vào rừng và sáng hôm sau g?ành thắng lợ? kh? tấn công vào đồn Nà Ngần cách đồn Pha? Khắt khoảng 25 cây số. Năm 1947, cô gá? trẻ Nông Thị Ly được kết nạp vào Đảng. Năm 1948 bà lấy ông Dương Trọng Chưởng – một ch?ến sĩ tham g?a Mặt trận V?ệt M?nh. Sau ngày đất nước thống nhất, cả g?a đình bà đã vào huyện Đạ Tẻh lập ngh?ệp và mang theo bức ảnh đạ? tướng Võ Nguyên G?áp tặng cho g?a đình bà.

    thôn 8B, thị trấn Đạ Tẻh, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng có một ngườ? đàn ông nay đã 92 tuổ? đang ngắm nhìn chân dung đạ? tướng Võ Nguyên G?áp vừa được ông lập bàn thờ tạ? nhà r?êng để tưởng nhớ ngườ? thầy, ngườ? anh cả của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam vĩ đạ?. Ông là Tô Đình Cắm tên thật là Tô Văn Cắm. Ông là ngườ? dân tộc Tày, s?nh năm 1922 ở bản Um, xã Tam K?m, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Ông đã từng tham g?a đánh trận đầu ở đồn Pha? Khắt, từng bị thực dân Pháp treo thưởng 3 tạ muố? cho a? bắt được ông. Ông được đồng chí Võ Nguyên G?áp đặt bí danh là Tô T?ến Lực. Kh? Nam bộ kháng ch?ến, ông đã có mặt trong đoàn quân Nam t?ến và bị thương nặng trong một trận đánh không cân sức vớ? địch tạ? mặt trận Rạch G?á. Ông được đơn vị đưa về tuyến sau đ?ều trị. Năm 1950, ông tham g?a ch?ến dịch B?ên g?ớ?, bị thương rất nặng nên không thể cầm súng ch?ến đấu, đành trở về vớ? quê hương bản quán làm nương, làm rẫy. Mã? đến năm 1991, ông đã cùng ngườ? con tra? Tô Văn Tuân - rờ? quê vào vùng k?nh tế mớ? Đạ Tẻh, Lâm Đồng cho đến bây g?ờ.

    Vớ? Đà Lạt - Lâm Đồng, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp cũng đã nh?ều lần đến thăm, làm v?ệc và để lạ? nh?ều ấn tượng trong lòng cán bộ và nhân dân trên vùng đất cao nguyên này.

    Lần đầu t?ên, đồng chí Võ Nguyên G?áp đến Đà Lạt là ngày 16 tháng 4 năm 1946, lúc bấy g?ờ là Phó trưởng đoàn, ông Nguyễn Tường Tam, Bộ trưởng Bộ Ngoạ? g?ao làm trưởng đoàn trong Chính phủ l?ên h?ệp dự hộ? nghị đàm phán vớ? Pháp tạ? Đà Lạt. Đoàn đ? trên ch?ếc máy bay Đa-kô-ta đến Pắc Xế để lấy thêm xăng bay t?ếp. Nhưng máy bay trục trặc. Ngày hôm sau, cả đoàn mớ? đến được Đà Lạt và ở Khách sạn Lang B?ang nhìn ra hồ Lớn (nay là Hồ Xuân Hương).

    Sau Hộ? nghị Đà Lạt, đồng chí Võ Nguyên G?áp đã kể lạ? trong cuốn sách « Những chặng đường lịch sử» của mình, có đoạn: " Qua cuộc đàm phán này, càng thấm thía một đ?ều: Trong đấu tranh chính nghĩa đò? độc lập tự do cho đất nước, ngoạ? g?ao nhất th?ết phả? dựa trên lực lượng của nhân dân. Mỗ? ngườ? dân V?ệt Nam cần phả? có đầy đủ nghị lực và quyết tâm bồ? bổ thực lực của mình. Dân tộc ta phả? mạnh. Đất nước ta phả? mạnh. Công v?ệc ngoạ? g?ao phả? bắt đầu từ đó. Lạ? nhớ lờ? Bác nó? hôm nào: " Thực lực như cá? ch?êng, ngoạ? g?ao như cá? t?ếng, ch?êng có to, t?ếng mớ? lớn"…".

    Vớ? Học v?ện Lục Quân thì ngay từ Khóa I Lớp Huấn luyện bổ túc quân sự ngày 7 tháng 7 năm 1946, kha? g?ảng tạ? Tông (Sơn Tây), đồng chí Võ Nguyên G?áp, Bí thư Trung ương Quân ủy, Chủ tịch Quân ủy Hộ? đã đến thăm và nó? chuyện. Sau năm 1975, Học v?ện Lục Quân chuyển lên Đà Lạt. Ngày 4 tháng 8 năm 1977, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, Ủy v?ên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ đã đến thăm và nó? chuyện vớ? cán bộ, g?ảng v?ên Học v?ện; thăm Xí ngh?ệp ?n Cục Bản đồ Đà Lạt; thăm Trường Trung học phổ thông Bù? Thị Xuân Đà Lạt …

    Cũng vào năm 1977, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã vào thăm vùng k?nh tế mớ? Hà Nộ? tạ? Lâm Đồng. Đây là một vùng đất đặc b?ệt trong g?a? đoạn lúc bấy g?ờ. Tấm ảnh tư l?ệu Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đứng trước bản đồ quy hoạch vùng k?nh tế mớ? Hà Nộ? đã làm cho một nhà báo nước ngoà? phả? k?nh ngạc, thốt lên "Napoléon V?ệt Nam đã đến đây rồ? à!". Napoléon V?ệt Nam chắc chắn phả? khác vớ? Napoléon nước Pháp. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một danh tướng văn võ song toàn. Bức ảnh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp chụp kỷ n?ệm vớ? cán bộ, nhân dân khu Ba Đình, thị trấn Nam Ban vùng k?nh tế mớ? Hà Nộ? tạ? Lâm Đồng trên tay là những "bông hoa" - những quả ngô vàng Tây Nguyên đầu mùa vừa thu há?. Thật cảm động vô cùng…là một vị tướng của nhân dân vĩ đạ?, đạ? tướng đã để lạ? những cộc mốc lịch sử đặc b?ệt. Đó là ch?ến thắng Đ?ện B?ên Phủ 1954, g?ả? phóng thủ đô, Đ?ện B?ên Phủ trên không, là mệnh lệnh nổ? t?ếng trong những ngày Mùa xuân 1975 lịch sử: “ Thần tốc, thần tốc hơn nữa; táo bạo, táo bạo hơn nữa; tranh thủ từng phút, từng g?ờ; xốc tớ? mặt trận; g?ả? phóng m?ền Nam; quyết ch?ến và toàn thắng!" Mệnh lệnh đó là lờ? h?ệu tr?ệu mạnh mẽ thúc g?ục mọ? ngườ? xốc tớ? ch?ến đấu và ch?ến thắng.

    Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là vị tướng văn võ toàn tà? của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam, được nhân dân kính trọng, thế g?ớ? khâm phục về đức độ, tà? năng cũng như sự gần gũ?, bình dị trong cuộc sống thường ngày.

    Bây g?ờ, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã g?ã b?ệt chúng ta vào cõ? vĩnh hằng. Nhưng những gì Đạ? tướng để lạ? cho lịch sử, cho muôn thế hệ ma? sau mã? mã? trường tồn. Vớ? 103 năm sống trên cõ? trần g?an, trả? qua bao thăng trầm và v?nh quang, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã trở thành một con ngườ? vĩ đạ?, một trá? t?m lớn hòa chung nhịp đập của nhân dân, của đất nước, là tấm gương sáng làm lay động hàng tr?ệu tr?ệu con ngườ? yêu hòa bình trên trá? đất này. Và vớ? Đà Lạt - Lâm Đồng, hình ảnh của Đạ? tướng mã? mã? còn đọng lạ? trong trá? t?m mỗ? ngườ? dân ở cao nguyên này. Vớ? chúng tô? - những thế hệ cháu con hôm nay v?nh dự được một lần gặp đạ? tướng lạ? càng yêu kính đạ? tướng b?ết bao nh?êu, kh? mà trá? t?m của đạ? tướng đã ngừng đập thì khoảng trờ? trống vắng ngày càng rộng ra không b?ết bao g?ờ mớ? được lấp đầy.

    Tác g?ả: Trần Ngọc Trác 

    (Đà Lạt, Lâm Đồng)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khoang-troi-trong-vang-a9278.html
    Minh triết Đại tướng

    Minh triết Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS327: "Minh triết Đại tướng" của tác giả Hồ Thị Huê (Quỳnh Lộc, Quỳnh Lưu, Nghệ An).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Minh triết Đại tướng

    Minh triết Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS327: "Minh triết Đại tướng" của tác giả Hồ Thị Huê (Quỳnh Lộc, Quỳnh Lưu, Nghệ An).

    Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS350: "Viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Nguyễn Thúy Quỳnh (thành phố Irkutsk, Liên bang Nga).

    Đại tướng kính yêu

    Đại tướng kính yêu

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS284: "Đại tướng kính yêu" của tác giả Lê Thị Lệ Cúc (Bàng La, Đồ Sơn, Hải Phòng).