(ĐSPL) – 11h30, ph?ên tòa sơ thẩm xét xử Huỳnh Thị Huyền Như và các đồng phạm tạm nghỉ. Dự k?ến ch?ều nay VKS sẽ đọc bản cáo trạng.
Huyền Như không dám nhìn mặt ngườ? thân
Vụ án lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản ngh?êm trọng này đã kh?ến nh?ều pháp nhân trong đó có nh?ều ngân hàng và một số cá nhân th?ệt hạ? gần 4.000 tỷ đồng.
G?ữ quyền đ?ều hành ph?ên tòa là Thẩm phán Nguyễn Đức Sáu, Chánh tòa hình sự TAND TP. HCM, 2 hộ? thẩm nhân dân và các hộ? thẩm, k?ểm sát v?ên dự khuyết. V?ện KSND TP. HCM được V?ện KSND Tố? cáo ủy quyền thực hành quyền công tố ta? ph?ên tòa.
Cho đến thờ? đ?ểm thủ tục bắt đầu ph?ên tòa được thực h?ện, có 47 luật sư tham g?a bào chữa và bảo vệ cho các bị cáo, bị hạ? và bên có l?ên quan. Có đến 79 ngườ? có quyền lợ? và nghĩa vụ l?ên quan, nh?ều ngườ? vắng mặt. Ha? nguyên đơn dân sự vắng mặt là Ngân hàng ACB và Ngân hàng Nam V?ệt.
Kh? Chủ tọa ph?ên tòa hỏ? các luật sư có ý k?ến về phần thủ tục bắt đầu ph?ên toà. Luật sư Trần M?nh Hả? (Đoàn luật sư TP. Hà Nộ?) bào chữa cho bị cáo Huỳnh Hữu Danh, nguyên nhân v?ên VIB và bảo vệ cho CTCK Phương Đông đưa ra 4 đề nghị gồm tr?ệu tập bổ sung ngườ? làm chứng là Phó g?ám đốc VIB - Ch? nhánh TP. HCM để xác m?nh về hồ sơ tà? sản bảo đảm, vốn có nh?ều mâu thuẫn trong lờ? kha?.
Ph?ên tòa vớ? những d?ễn b?ến hết sức phức tạp |
Đồng thờ?, đề nghị tr?ệu tập Ngân hàng T?ên Phong tham g?a tố tụng vớ? tư cách nguyên đơn dân sự vì cho rằng, hồ sơ vụ án thể h?ện chính T?enPhong Bank mớ? là chủ sở hữu thực sự số t?ền 380 tỷ đồng bị ch?ếm đoạt.
Luật sư Trần M?nh Hả? đề nghị xác định lạ? tư cách tham g?a tố tụng của CTCK Phương Đông, chỉ là ngườ? có quyền lợ? l?ên quan và xác định rõ tư cách tham g?a tố tụng của V?et?nbank là bị đơn dân sự. Ông Hả? cho rằng, V?et?nbank phả? chịu trách nh?ệm về toàn bộ th?ệt hạ? do ngườ? phạm tộ? vốn là nhân v?ên của ngân hàng gây ra.
Nhóm luật sư bảo vệ cho Ngân hàng ACB do luật sư Lưu Văn Tám, Đoàn luật sư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đề nghị tr?ệu tập bổ sung hàng loạt nhân sự của V?et?nbank, xác định lạ? tư cách nguyên đơn dân sự của ACB. Đồng thờ? đưa ra quan đ?ểm phả? xác định V?et?nbank là bị đơn dân sự do cho rằng, chính ngân hàng này phả? chịu trách nh?ệm về hậu quả th?ệt hạ? trong vụ án.
Nhóm luật sư bảo vệ cho Ngân hàng Nam V?ệt do luật sư Trương Thanh Đức, (Đoàn luật sư TP. Hà Nộ?) đạ? d?ện nêu k?ến nghị xác định lạ? tư cách nguyên đơn dân sự của Nav?bank và hoãn ph?ên toà vì thứ nhất do sự vắng mặt nguyên đơn dân sự và thờ? g?an quá gấp không đủ cho v?ệc ngh?ên cứu hồ sơ.
Đồng thờ?, luật sư này cho rằng toàn bộ số t?ền được cáo trạng xác định là th?ệt hạ? của Nam V?ệt 200 tỉ là không chính xác. Luật sư này khẳng định họ không phả? là bị hạ? bở? số t?ền 200 tỉ đồng này đã được thu hồ?, Nam V?ệt không mất mát gì trong vụ án này.
Trước các ý k?ến của luật sư, đạ? d?ện V?ện KSND TP. HCM trình bày quan đ?ểm không chấp nhận đề nghị của các luật sư do hồ sơ vụ án đã rõ.
Trong suốt ph?ên tòa, Huyền Như luôn g?ữ một thá? độ đ?ềm tĩnh |
HĐXX đã vào hộ? ý kéo dà? hơn nửa g?ờ và sau đó có quyết định bác bỏ đề nghị của luật sư, tuy nh?ên, HĐXX cũng nhấn mạnh vớ? đề nghị tr?ệu tập thêm một số cá nhân, sẽ xem xét tr?ệu tập trong quá trình xét xử nếu cần th?ết.
Ngoà? ra, do ph?ên tòa kéo dà? từ 6/1 – 25/1, các luật sư không nhất th?ết phả? có mặt trong toàn bộ thờ? g?an xét hỏ?, nhưng báo cáo trước vớ? HĐXX, thờ? g?an tranh luận nhất th?ết phả? có mặt đầy đủ. Đồng thờ?, các k?ểm sát v?ên và hộ? thẩm dự khuyết không nhất th?ết phả? theo dõ? ph?ên tòa ngay tạ? phòng xử.
11h30, Tòa nghỉ trưa. Được dẫn g?ả? ra xe, ngườ? nhà của các bị cáo như bao vây xe đặc chủng để được nhìn thấy ngườ? thân. Không ngẩng mặt tìm g?a đình, Huyền Như gần như núp hẳn ngườ? sau lưng một cán bộ tư pháp để tránh ống kính phóng v?ên.
Ch?ều nay, đạ? d?ện V?ện k?ểm sát sẽ công bố cáo trạng
Đúng 8 g?ờ 30 phút sáng, thẩm phán Nguyễn Đức Sáu - chủ tọa ph?ên tòa tuyên bố kha? mạc ph?ên tòa. Trừ các bị cáo, nguyên đơn dân sự và các luật sư bào chữa, luật sư bảo vệ quyền và lợ? ích hợp pháp của các bên đuợc ngồ? trong phòng xử án, những ngườ? còn lạ? theo dõ? ph?ên tòa qua 2 màn hình t? v? đuợc đặt bên ngoà? phòng xử.
Theo cáo trạng của V?ện KSND tố? cao, từ đầu năm 2007, Huỳnh Thị t?nh-t?et-lo-chuyen-s?nh-con-trong-kh?-tam-g?am-a16819.html">Huyền Như (lúc đó là cán bộ tín dụng V?et?nbank, ch? nhánh TPHCM) đã vay hơn 200 tỷ đồng của nh?ều ngân hàng, tổ chức, cá nhân vớ? lã? suất cao để k?nh doanh bất động sản tạ? TPHCM, Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Lạt, Quảng Nam, An G?ang. Đến năm 2010, do k?nh doanh thua lỗ và phả? trả lã? suất cao, bị cáo Huyền Như mất khả năng thanh toán.
Để có t?ền trả nợ, do nắm được ngh?ệp vụ ngân hàng và là Quyền trưởng phòng g?ao dịch Đ?ện B?ên Phủ, có thẩm quyền phê duyệt lệnh chuyển t?ền của chủ tà? khoản từ ngân hàng đ? các đơn vị, doanh ngh?ệp theo quyết định của chủ tà? khoản vớ? mức 50 tỷ đồng một lệnh nên từ tháng 3-2010 đến tháng 9-2011, bị cáo Như đã g?ả danh V?et?nbank ch? nhánh Nhà Bè và V?et?nbank ch? nhánh TPHCM để huy động t?ền.
Huyền Như rờ? khỏ? phòng xử án trong sự bảo vệ của các ch?ến sĩ công an |
Nhằm thực h?ện được mục đích của mình, bị cáo Như thuê làm g?ả 8 con dấu đứng tên các cơ quan, đơn vị: V?et?nbank ch? nhánh Nhà Bè, Công ty TNHH đầu tư Phúc V?nh, Công ty cổ phần đầu tư Thịnh Phát, Công ty cổ phần thương mạ? và đầu tư Hưng Yên, Công ty cổ phần đầu tư và thương mạ? An Lộc, Công ty cổ phần Đức M?nh Quang, Công ty cổ phần Bảo h?ểm Toàn cầu, Công ty cổ phần chứng khoán Sa?gonbank - Berjaya.
Sau đó, bị cáo Như làm g?ả tà? l?ệu (hợp đồng ủy thác đầu tư vốn, hồ sơ mở tà? khoản, lệnh ch?, lệnh chuyển t?ền, hợp đồng t?ền gử?) của ha? ngân hàng V?et?nbank và nh?ều đơn vị, cá nhân khác để chuyển t?ền của nh?ều ngân hàng, đơn vị, cá nhân vào tà? khoản Công ty cổ phần đầu tư Hoàng Khả? do Như thành lập hoặc chuyển cho những tổ chức, cá nhân Như cần trả nợ.
Bằng thủ đoạn này, Như đã ch?ếm đoạt gần 4.000 tỷ đồng của Công ty TNHH đầu tư Phúc V?nh, Công ty cổ phần đầu tư Thịnh Phát, Công ty cổ phần thương mạ? và đầu tư Hưng Yên, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), Công ty cổ phần đầu tư và thương mạ? An Lộc, Công ty cổ phần chứng khoán Phương Đông, Công ty cổ phần Bảo h?ểm Toàn cầu, Công ty cổ phần Vận tả? dầu khí Thá? Bình Dương, Công ty TNHH Zen Plaza, Công ty cổ phần chứng khoán Sa?gonbank - Berjaya, Ngân hàng TMCP Nam V?ệt (Nav?bank), Ngân hàng TMCP Quốc tế (VIB) ch? nhánh TPHCM, ông Phạm Anh Huấn, bà G?ã Thị Ma? H?ên (ngụ quận Bình Thạnh), bà Lê Thị K?m Tuyến.
Không dám ngẩng mặt tìm ngườ? thân và nhìn các phòng v?ên |
Số t?ền ch?ếm đoạt được bị cáo Như dùng để trả t?ền vay lã? nặng cho 14 cá nhân, trả t?ền chênh lệch ngoà? hợp đồng t?ền gử? cho 9 cá nhân, trả nợ gốc và nợ lã? trong, ngoà? hợp đồng t?ền gử? cho 4 công ty, ch? t?êu cá nhân...
Vớ? những hành v? trên, Huỳnh Thị Huyền Như bị xét xử về ha? tộ? "Lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản" và "Làm g?ả con dấu, tà? l?ệu của cơ quan, tổ chức". Tham g?a g?úp sức cho Như huy động vốn rồ? ch?ếm đoạt t?ền, còn có nh?ều cá nhân khác bị xét xử về tộ? "Lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản".
S?êu lừa Huyền Như thực h?ện trót lọt tộ? phạm do có phần g?úp sức của nh?ều cá nhân th?ếu trách nh?ệm hoặc v? phạm quy định của pháp luật về hoạt động tín dụng. Những ngườ? này cũng phả? ra đứng trước vành móng ngựa chung vớ? Huỳnh Thị Huyền Như.
Cơ quan Cảnh sát Đ?ều tra - Bộ Công an đã ra Quyết định khở? tố vụ án, khở? tố bị can đố? vớ? 6 ngườ? là lãnh đạo Ngân hàng ACB về tộ? "Cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng", đã được tách ra xử lý trong vụ án Nguyễn Đức K?ên. Các đố? tượng còn lạ? đang được xem xét để có b?ện pháp xử lý phù hợp.
M?nh H?ền (tổng hợp)