Những ngườ? đang là cha, là mẹ đều h?ểu, con mình luôn đáng yêu nhất, cha mẹ luôn có xu hướng muốn ch?a sẻ thông t?n về con cưng của mình, nhưng “cuồng” con đến mức con đ? vệ s?nh, mẹ cũng khoe như thế thì chào thua!
Mỗ? ngày, Q. đều đặn đưa thông t?n về bé yêu của mình, có ngày đưa đến bốn-năm lần. Bình thường, có lẽ Q. cũng không đến nỗ? kém duyên như vậy, nhưng quá yêu con, Q. như mụ mị, thấy bất cứ thứ gì l?ên quan đến con đều hay, đều thú vị.
Như chuyện Q. đ? mua cháo cho con thô?, cũng được khoe: “Con tra? đò? đ? theo mẹ, nhưng mẹ bảo con cứ ở nhà chờ. Con ngoan ghê, chịu ngồ? ở nhà mà còn nhoẻn m?ệng cườ? vớ? mẹ. Mẹ đ? mua cháo đầu hẻm có năm phút, đã mong nhanh nhanh về vớ? con”. Vớ? cách “khoe trên từng cây số” như vậy, ngườ? mẹ vô tình kh?ến ngườ? khác ngạc nh?ên đến khó chịu rằng “con của cô cũng là đứa trẻ bình thường, chứ có phả? hoàng tử đâu mà phả? kh?ến ngườ? khác theo dõ? nhất cử nhất động?”.
Tất nh?ên, trang cá nhân, mỗ? ngườ? muốn ch?a sẻ đ?ều gì là hoàn toàn tùy thuộc ý muốn của họ. Nhưng Q. không b?ết rằng, số bạn bè trên Facebook dần oả? vớ? những hình ảnh, thông t?n của Q., dần dà mỗ? status (dòng tâm trạng) Q. đưa lên, chỉ có một hoặc ha? lượt ngườ? bấm “thích” (l?ke).
Cũng có một số bà mẹ “cuồng” con theo cách “khó đỡ” khác. Mớ? đây, tô? đ? dự t?ệc cướ? ở Đầm Sen. Phần ngh? thức vừa kết thúc, bắt đầu kha? t?ệc, ban nhạc cũng đã chuẩn bị và? t?ết mục do ca sĩ b?ểu d?ễn mở màn, bỗng có một chị bế con gá? đến gặp ngườ? dẫn chương trình, nằng nặc: “Bé hát hay lắm, cho bé hát một bà? đ?, hát mở màn luôn thì càng hay”. Trước sự "quyết l?ệt" đó, ngườ? dẫn chương trình đành phả? đồng ý.
Bé gá? bốn tuổ? cầm m?cro chưa vững, hát bà? “Cá vàng bơ?” theo sự ra h?ệu của mẹ, câu được câu mất. Nhạc công vừa chơ? đàn vừa lắc đầu ngao ngán. Nh?ều thực khách ngơ ngác, không h?ểu đ?ều gì đang xảy ra. Phả? mất hơn bốn phút, “thảm họa” đó mớ? kết thúc. Nếu trong một không g?an khác, bữa t?ệc g?a đình chẳng hạn, thì v?ệc một bé gá? bốn tuổ? có hát vụng cách mấy cũng trở thành dễ thương. Còn đây, g?ữa đám đông, ngườ? mẹ vì “cuồng” con, đã nghĩ a? cũng như mình, cũng dễ dàng thấy từng động tác vung tay, t?ếng hát ngọng nghịu g?ữa không g?an nóng nực ban trưa ấy là hết sức đáng yêu.
Hôm nọ, tán gẫu vớ? một cô bạn là g?áo v?ên mầm non, cô ấy bảo đang đau đầu bở? một phụ huynh luôn tìm mọ? cách để con “tỏa sáng”. Dịp lễ kỷ n?ệm, cô g?áo tập hoạt cảnh cho các bé, vị phụ huynh này chủ động gặp cô để đề nghị con mình được đảm nhận va? chính.
Lúc đầu, cô g?áo nhẹ nhàng: “Đóng va? gì cũng được mà, chỉ cho vu?, có quan trọng gì đâu chị”. Nhưng vị phụ huynh k?a khăng khăng: “Cô cho bé đóng công chúa đ?, ở nhà, bé hay đóng va? công chúa, đóng g?ỏ? lắm, bé bộc lộ năng kh?ếu nghệ thuật từ nhỏ đó cô”.
Cô g?áo than vớ? tô?: “Em cũng làm mẹ, trong sâu xa, đô? lúc cũng nghĩ con mình x?nh nhất, g?ỏ? nhất, nhưng đó là chuyện r?êng của mình, phả? h?ểu, ra ngoà? xã hộ?, con mình và con ngườ? khác bình đẳng như nhau, đâu cần th?ết phả? làm mọ? cách để chứng m?nh con mình nổ? bật nhất?”. Đến bây g?ờ, cô g?áo này vẫn chưa b?ết nó? vớ? vị phụ huynh k?a như thế nào để tháo gỡ được tư tưởng “con mình là đỉnh”.
Trên các d?ễn đàn chăm con trên mạng, có thể dễ dàng bắt gặp những bà mẹ khoe chuyện mua thực phẩm, sữa, trang phục hàng h?ệu cho con. Gần nhà tô? có chị H., đ?ều k?ện k?nh tế cũng “thường thường bậc trung”, bở? ha? vợ chồng đều làm nhân v?ên văn phòng. Chị H., có một đứa con tra? ba tuổ?, được mẹ chăm chút không thua gì con nhà g?àu. Có lần qua chơ?, chị H. cùng con “phô d?ễn”: “B?n uống sữa gì nè?”, bé tra? b? bô phát âm một nhãn h?ệu sữa cao cấp của Mỹ. “Áo con đang mặc h?ệu gì?”. Đứa con lạ? lặp đ? lặp lạ? một nhãn h?ệu nổ? t?ếng.
Chị H. tươ? cườ?: “Em hay hỏ? con như vậy, cũng là cách để tập cho con phát âm, cả t?ếng V?ệt lẫn t?ếng Anh, bé mớ? ba tuổ? nhưng phát âm t?ếng Anh g?ỏ? lắm”. Tô? h?ểu ngay, chị H. vừa muốn khoe con đang dùng hàng h?ệu, vừa khoe con có kh?ếu ngoạ? ngữ. Tô? ch?a sẻ: “Bé còn nhỏ, dùng đồ h?ệu, kể cũng hơ? phí nhỉ, vì trẻ con lớn ào ào”. Chị H. phản ứng ngay: “Đờ? cha mẹ bé đã chịu khổ rồ?, đờ? bé phả? được hưởng thụ những gì tốt nhất. t?n-tuc/the-g?o?/xon-xao-vu-cha-me-tu-tu-cho-con-duoc-d?-lam-a1815.html">Cha mẹ có thể nhịn ăn, nhịn mặc, chứ làm sao để con mình thua kém bạn bè?”. Tô? thô?, không dám nó? thêm gì nữa, vì b?ết rõ vớ? một ngườ? mẹ yêu con như vậy, một ngườ? hàng xóm bình thường như tô?, khó có thể tác động để thay đổ? tư tưởng.
Những bà mẹ khoe con mọ? lúc mọ? nơ? mà đô? kh? thành lố; những bà mẹ sớm muốn con mình thành “ngô? sao” sân khấu trong mọ? hoàn cảnh, và những bà mẹ - dù không đủ đ?ều k?ện - cũng chọn cách chăm chút ăn mặc cho con quá mức cần th?ết như vậy, rõ ràng là không tốt cho trẻ. Ngoà? ra, vớ? cách ứng xử, thể h?ện đầy màu sắc tình cảm chủ quan của ha? mẹ con g?ữa đám đông như vậy, ngườ? mẹ chẳng những dễ đánh mất ấn tượng tốt, mà còn làm ph?ền đến ngườ? khác.
Theo Báo Phunuonl?ne