Phả? khẳng định rằng, đây là nghề h?ếm có. Bở? sự nguy h?ểm chết ngườ? và sự nhọc nhằn của công v?ệc nên nghề hoạn trâu cho đến nay gần như đã thất truyền.
Lạnh gáy nghề nguy h?ểm
Sau kh? tró? chặt chân con trâu đực đang trong thờ? kỳ sung sức, ông lão ngườ? dân tộc Nùng bảo chủ nhân con trâu chuẩn bị một ly rượu, một bát gạo, một nén hương và một con gà trống dùng để làm lễ cúng.
Sau đó, ông bắt đầu rì rầm và? câu thần chú bằng t?ếng dân tộc mà chỉ r?êng ông h?ểu. Cuố? cùng, ông ra lệnh cho 7, 8 thanh n?ên tra? tráng kéo dây thừng vật con trâu nằm xuống đất rồ? bắt đầu t?ến hành công v?ệc… hoạn trâu, bò. Đó là công v?ệc quen thuộc của ông Mông Văn Sau, ở xóm Lung Ọ, xã Quốc Dân, huyện Quảng Uyên (Cao Bằng).
Ông Sau g?ả? thích, hướng dẫn các bước t?ến hành hoạn trâu bò
“Vua” hoạn trâu bò
Huyện Quảng Uyên cách thị xã Cao Bằng khoảng 40km về hướng đông, là nơ? duy nhất còn duy trì nghề hoạn trâu bò của ngườ? Nùng. Con đường vào xóm Lung Ọ quanh co dướ? chân nú?. Hỏ? “vua” hoạn trâu bò không a? không b?ết ông Mông Văn Sau. Ngô? nhà sàn của ông nằm lọt thỏm g?ữa những dãy nú? trùng đ?ệp cách Quốc lộ 3 gần chục cây số.
Năm nay đã sang tuổ? 75 nên sức khỏe ông Sau không còn như trước nhưng t?nh thần vẫn còn m?nh mẫn, tỉnh táo lắm. Ông bảo, cho đến bây g?ờ đã hành nghề được 45 năm, hoạn hàng vạn con trâu bò nhưng chưa có ca nào thất bạ?.
Cứ vào tháng 6, 7 âm lịch hàng năm, ông lạ? chuẩn bị mấy thứ đồ nghề gồm 3 đoạn dây thừng (mỗ? đoạn dà? 3m), búa và đ?nh được làm bằng gỗ ngh?ến rồ? quang gánh bắt đầu hành trình vượt nú? k?ếm kế mưu s?nh. Ông bảo, vào mùa này trâu bò không phả? cày nên con nào cũng béo tốt khoẻ mạnh, hoạn trâu bò vào lúc này sẽ ít rủ? ro.
G?á cả đã định sẵn từ ban đầu: Trâu là 400 nghìn đồng/con, bò thì 350 nghìn đồng/con. Tuy nh?ên, cũng tùy theo thờ? đ?ểm mà nâng hay hạ g?á. “Một con trâu, bò trị g?á và? chục tr?ệu chỉ cần bỏ ra mấy trăm nghìn đồng để nó béo tốt cày g?ỏ?, dễ thuần phục, tính ra họ vẫn không th?ệt đ? đâu, thậm chí còn được lợ? nh?ều”, ông Sau cho b?ết.
Chỉ cần 7 đến 8 thanh n?ên vật được con trâu, bò ngã xuống, ông Sau sẽ làm những bước quan trọng t?ếp theo. Ông cho rằng, trong các công đoạn quan trọng nhất là đ?ều chỉnh lực đập của búa. Ban đầu, ngườ? cầm búa phả? b?ết phố? hợp vớ? cộng sự để đ?ều chỉnh lực đập búa xuống đ?nh gỗ đã được đặt trên bộ phận s?nh dục trâu, bò. Kh? hô “10 đ?ểm” ngườ? đập búa sẽ đập một lực thật mạnh, còn hô “5 đ?ểm” sẽ đập một lực nhẹ bằng lực ban đầu. Bao g?ờ ngườ? hoạn trâu bò cũng dùng lực đập theo mức độ g?ảm dần, rồ? lạ? tăng chậm dần. Ngườ? hoạn sẽ b?ết dừng lạ? bằng phán đoán và k?nh ngh?ệm nghề ngh?ệp.
Ông Sau tâm sự: “Mấy năm về trước, sức khỏe tô? tốt lắm. Đợt cao đ?ểm tô? hoạn được 19 con trâu trong một buổ? sáng ở xã Quảng Hưng (Quảng Uyên). Bây g?ờ g?à yếu rồ? nên ít đ?”.
Ông Sau bên cạnh đồ nghề đã theo suốt ông hơn 50 năm lang bạt khắp mọ? nẻo đường, thôn bản
Nhất nghệ t?nh
Năm 16 tuổ?, ông Sau đã theo cha lang bạt khắp nơ? hành nghề hoạn trâu bò. Từ huyện Quảng Uyên đến Thông Nông, quay lạ? Trùng Khánh và khắp nơ? trong tỉnh không nơ? nào th?ếu dấu chân cha con ông, thậm chí cả khu chợ Đồn, Bắc Kạn chỉ cần nghe đến tên ông Sau đã b?ết là cha con “đệ nhất hoạn trâu”.
Ông Sau vẫn còn nhớ hồ? 16 tuổ? ông được cha dẫn vào lớp dạy hoạn trâu bò của các cụ trong làng. Các cụ chỉ phổ b?ến và? kỹ thuật căn bản, các dụng cụ mang theo và đ?ều quan trọng là phả? học thuộc câu thần chú để tránh đọc nhầm nếu không sẽ không h?ệu ngh?ệm, nhẹ thì trâu bò bị trọng thương, nặng thì chết. H?ểu rằng, nghề này đò? hỏ? phả? đ? và thực hành nh?ều k?nh ngh?ệm mớ? dày dặn.
Nghề hoạn trâu bò t?ềm ẩn nh?ều nguy h?ểm
Nguy cơ thất truyền
Theo các g?à làng ở Cao Bằng, hoạn trâu bò đã có từ rất lâu đờ?, là nghề truyền thống mà ngay cả ông Sau cũng không b?ết có từ kh? nào. Tuy nh?ên, đến nay nghề hoạn trâu có nguy cơ thất truyền.
Ông Sau rất lo lắng vì nghề hoạn trâu bò sẽ không còn a? b?ết đến. Nguyên nhân h?ện nay do ngườ? dân dùng máy cày thay thế sức kéo của trâu bò. Ngườ? dân nuô? trâu bò chủ yếu để bán cho các thương lá? g?ết thịt. Vì vậy, số lượng trâu bò cũng g?ảm rất nhanh, ngườ? làm nghề như ông Sau cũng lao đao theo.
Ngay chính con tra? ông Sau, anh Mông Văn Cường, 40 tuổ? cũng thờ ơ vớ? nghề này dù nh?ều lần được cha cố gắng truyền thụ. Anh cho rằng: “Nếu như ngày xưa còn theo được, g?ờ ngườ? ta đua nhau làm k?nh tế, khoa học kỹ thuật phát tr?ển máy móc thay thế con ngườ? nên nghề hoạn trâu bò sẽ không bám trụ được. Quanh năm nay đây ma? đó nhưng cuố? cùng vẫn trở về như cũ nên không a? mấy mặn mà, nhất là lớp thanh n?ên bây g?ờ”.
Theo ông Phùng Văn Khang, nguyên Chủ tịch xã Quốc Dân (Quảng Uyên) cho b?ết: “Khoảng chục năm về trước, nghề hoạn trâu bò trên địa bàn xã như một phong trào được nh?ều ngườ? theo học và hành nghề. Đây là nghề truyền thống đã có từ lâu đờ? truyền lạ? của ngườ? Nùng huyện Quảng Uyên”.
L?nh Ch? (theo ANTĐ)