(ĐSPL) - Làm nghề phóng v?ên, nhà báo bở? sự bí ẩn, hoang sơ đã tạo nên sức hút muôn đờ?. Nhưng cũng chính vì nét văn hóa khác b?ệt, những phong tục truyền thống đầy bản sắc r?êng ở nơ? này đô? kh? đã đẩy chúng tô? vào những tình huống "dở khóc dở cườ?" không thể nào quên.
Rượu bất khả từ!
Vì khí hậu quanh năm mát mẻ, thường rất lạnh vào mùa đông cho nên hầu hết những ngườ? dân s?nh sống ở vùng cao không kể g?à trẻ, gá? tra? đều uống rượu rất g?ỏ?, đặc b?ệt là các chị em phụ nữ. Bở? nhu cầu sử dụng rượu rất lớn cho nên thông thường ở đây, nhà nào cũng ủ ngô, ủ sắn để tự nấu rượu cho g?a đình. Nhờ những bí quyết lên men, cất rượu được truyền lạ? qua nh?ều đờ?, rượu của họ luôn có vị thơm ngon của nú? rừng, ngào ngạt hương đồng g?ó nộ?, uống đến đâu b?ết đến đấy. Trong kh? đó, dân m?ền nú? lạ? thật thà, mến khách, đặc b?ệt là cán bộ m?ền xuô? cho nên bao nh?êu rượu ngon, rượu quý đều mang ra thết đã?, làm sao cho khách phả? uống đến say mềm, có thể vắt lên lưng ngựa như vắt một sợ? bún họ mớ? hả hê vu? sướng vì đã làm khách vu?.Cách ăn cơm của ngườ? Ma CoongĐã đ? nh?ều nơ?, đến vớ? nh?ều đồng bào ở vùng sâu, vùng xa nhưng tô? "nể" nhất là k?ểu uống rượu của ngườ? Nùng An ở Cao Bằng. Có truyền thống nấu rượu ngô vừa ngon, vừa nặng nhưng lạ? có phong tục uống rượu bằng... ca. "Quá?" hơn nữa là trong bất cứ một mâm rượu nào, dù có bao nh?êu ngườ? đ? nữa, họ cũng chỉ dùng một ch?ếc ca để uống luân ph?ên theo một vòng tròn. Ca rượu luôn được chủ nhà rót đầy tràn rồ? chuyển đến từng ngườ?, đến ph?ên a?, ngườ? đó phả? uống hết ca rượu để lạ? chuyển sang cho ngườ? khác. K?ểu uống rượu này kh?ến ngườ? ta không thể từ chố? hay lưỡng lự vì nếu như vậy sẽ bắt ngườ? khác phả? chờ đợ? và chỉ có thể uống hết chứ không thể bớt lạ? dù chỉ là chút "long đen".Trong một lần lên bản ngườ? Nùng An ở Quảng Uyên (Cao Bằng), tô? đã được mục sở thị sự mến khách của ngườ? dân nơ? đây. Xế trưa, chúng tô? tìm đến nhà trưởng bản nhưng ông đ? vắng chỉ có vợ ở nhà. Sau kh? tay bắt mặt mừng mờ? khách yên vị trên ch?ếc ch?ếu trả? g?ữa sàn, vợ trưởng bản mất hút sau tấm r? đô màu đỏ, lát sau khệ nệ bưng ra một bình rượu lớn, một ch?ếc ca lớn và một ch?ếc bánh khảo lớn. Từ xa chúng ta đã kịp nhận ra hương rượu thoang thoảng như muốn làm say a? đó. Nhìn ca rượu to gần bằng loạ? cốc uống b?a, chúng tô? chỉ b?ết á? ngạ? nhìn nhau thầm ước g?á như nó có thể nhỏ hơn một chút nhưng vớ? ánh mắt, nụ cườ? thắm th?ết của g?a chủ, a? nấy đều h?ểu rằng đây là rượu tình rượu nghĩa cho nên không thể chố? từ. Ca rượu được truyền đ? vừa hết một vòng cũng là lúc rượu trong bình vơ? đ? phân nửa.Nghĩ rằng chỉ cần uống hết bình rượu ấy là xong nên mọ? ngườ? nháy nhau cố gắng trụ thêm một vòng. A? ngờ, vừa uống hết vòng ha?, kh? nhóm phóng v?ên ngườ? nào ngườ? nấy đều đã có vẻ ngây ngất, chúng tô? lạ? thấy vợ trưởng bản mất hút sau tấm r? đô màu đỏ, lát sau trở lạ? vớ? một bình rượu mớ? trong tay. Không b?ết vợ trưởng bản đã mất hút sau tấm r? đô đó bao nh?êu lần nhưng kh? tỉnh dậy, tô? thấy cả nhóm phóng v?ên 5 ngườ?, 3 tra?, 2 gá? đều nằm cùng một chỗ trên một ch?ếc ch?ếu khác trả? trên sàn còn chủ nhà thì có vẻ rất hà? lòng vì những gì đã xảy ra. Sau đó, chúng tô? đã được khám phá bí mật sau tấm r? đô màu đỏ, là 3 chum rượu lớn như 3 cá? chum đựng tương. Thế mớ? b?ết vì sao ngườ? ta thường nó? muốn lên vùng cao, trước t?ên phả? học… uống rượu.Ngủ thăm, ăn bốcCó đến vùng cao mớ? b?ết cuộc sống của đồng bào dân tộc th?ểu số ở đây còn khó khăn đến mức nào. Ngược đường 20, lên bản Cà Roòng (Thượng Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình), chúng tô? đến thăm những bản làng của ngườ? Ma Coong nằm cheo leo trên đỉnh Trường Sơn hùng vĩ, đông nắng tây mưa. Trong lúc lang thang trong bản kh? bà con đang lục tục thổ? lửa nấu bữa cơm ch?ều, tô? tình cờ bắt gặp một đứa bé tra? tầm 8 tuổ? có lẽ vừa đ? câu về, cẩn thận tháo ch?ếc g?ỏ tre bên hông, rồ? đổ tất cả vào một cá? nồ? mà mẹ nó đang đun trên bếp. Thì ra họ đang nấu món canh cá. Tô? hỏ? cậu bé: "Sao không rửa cá đ? rồ? hãy cho vào nấu?". Cậu hồn nh?ên trả lờ?: "Cá bơ? cả ngày trong nước rồ? thì rửa làm gì nữa?".Tố? hôm ấy, chúng tô? cũng được chủ nhà thết đã? một món canh cá g?ống như tô? đã thấy lúc ch?ều. Trong đó có đủ cá to, cá bé, tôm, ốc và thậm chí cả nòng nọc... Nó? chung, câu được cá? gì, họ đều cho hết vào nồ? canh. Ngoà? ra, bữa tố? còn có thêm một đĩa ếch, nhá?. Cơm được đựng trong một ch?ếc rá tre cùng và? ch?ếc thìa nhỏ nhưng chẳng a? dùng đến chúng vì hầu hết mọ? ngườ? đều dùng tay bốc. Mặc dù rất đó? nhưng nhớ lạ? cách chế b?ến món canh cá mà tô? đã nhìn thấy lúc ch?ều, bỗng thấy một cảm g?ác vô cùng khó tả, không ăn cũng không được mà ăn thì...Ngườ? Thá? ở Mường Lát, một huyện m?ền nú? còn nh?ều khó khăn của Thanh Hóa có tục ngủ thăm nổ? t?ếng từ xa xưa. Tra? gá? đến tuổ? cập kê có thể tìm h?ểu nhau bằng cách con tra? cậy cửa nhà bạn gá? ngủ thăm. Tục lệ này ngày nay tuy không còn g?ữ được những nét đẹp thuở ban đầu của nó nữa nhưng vẫn chưa mất đ? trước sự lấn át mạnh mẽ của lố? sống h?ện đạ?. Trong một lần đ? công tác ở Mường Lát cùng đoàn phóng v?ên 3 ngườ?, sau một ngày trèo đèo lộ? suố? vất vả, mấy anh cán bộ thị trấn nh?ệt tình rủ chúng tô? đ? uống nước ở một quán cafe rất lãng mạn nằm bên bờ sông Mã.Gần khuya, các cán bộ đưa chúng tô? về nghỉ ở nhà khách. Nhưng được nửa đường, tô? bỗng thấy anh cán bộ chở mình đột ngột tách đoàn, rẽ sang một lố? khác vừa dốc vừa tố? om. Mặc dù trong lòng chồng chất những mố? ngh? hoặc, lo lắng nhưng tô? vẫn cố g?ữ đ?ềm tĩnh và nghĩ: "Có lẽ anh ta chỉ muốn thử bản lĩnh của nữ phóng v?ên một chút?". Không ngờ anh ta cứ thế đ? thẳng, chẳng có dấu h?ệu sẽ quay trở lạ?. Trước kh? tô? kịp lên t?ếng thắc mắc thì anh ta đã dừng lạ? trước một ngô? nhà sàn nhỏ, quay lạ? bảo: "Tố? nay, mình ngủ thăm vớ? nhau nhé!". Nghe xong, tô? chỉ muốn thét lên một t?ếng sợ hã? nhưng đã kìm lạ? được. Đang loay hoay nghĩ cách từ chố? thì chuông đ?ện thoạ? của cả ha? reo vang. Thì ra các đồng ngh?ệp đang nháo nhác tìm tô? còn các cán bộ thị trấn cũng đang nháo nhác tìm anh ta. Anh ta không còn cách nào khác là phả? đưa tô? về nhưng trên đường đ? cứ nà? nỉ đò? vào phòng tô? ngủ thăm. Dương Dung Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-kho-do-khi-phong-vien-tac-nghiep-vung-cao-a3821.html