+Aa-
    Zalo

    Hết hồn với "vương quốc" đầy rắn hổ chúa ở Quảng Bình

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Có loài có sừng trên đầu, có loài cực độc và có loài sinh con xong mẹ chết liền, có loài sống trong hang động với bóng tối…

    Có loà? có sừng trên đầu, có loà? cực độc và có loà? s?nh con xong mẹ chết l?ền, có loà? sống trong hang động vớ? bóng tố?…

    Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình) ẩn mình trong những rặng nú? đá vô? hùng vĩ. Nơ? đây là đất sống của những loà? rắn kỳ lạ. Có loà? có sừng trên đầu, có loà? cực độc và có loà? s?nh con xong mẹ chết l?ền, có loà? sống trong hang động vớ? bóng tố?… Đây thực sự là vương quốc của các loà? rắn.

    Đến vớ? vương quốc rắn

    Theo một tà? l?ệu chưa công bố chính thức của một nhà ngh?ên cứu bò sát lưỡng cư ở Phong Nha - Kẻ Bàng, ở đây có đến hơn 150 loà? rắn, ch?ếm hơn 1/2 số lượng loà? rắn của toàn V?ệt Nam. Phong Nha - Kẻ Bàng nh?ều rắn đến nỗ? nó được gọ? là “đế chế” rắn dướ? những rặng nú? đá vô?. Dường như đ? vào khu rừng nào cũng bắt gặp hàng chục cá thể rắn có mặt trên cây lẫn dướ? mặt đất.

    T?ến sĩ Thomas Z?egler, nhà khoa học hàng đầu của vườn thú Cologne (CHLB Đức), ngườ? tìm ra 150 loà? bò sát lưỡng cư trong đó có nh?ều loà? rắn mớ? nhận xét: “Phong Nha - Kẻ Bàng là vương quốc của nh?ều loà?. Vớ? rắn, đó là nơ? lý tưởng để chúng s?nh tồn, săn mồ? và kết bạn”.


    Một đô? rắn hổ mang chúa tạ? khu vực nú? đất Phong Nha - Kẻ Bàng. Đây là loà? rắn cực kỳ quý h?ếm bở? chúng bị săn lùng ráo r?ết.

    Nhà ngh?ên cứu s?nh học trẻ Đặng Ngọc K?ên đến từ Trung tâm khoa học Phong Nha - Kẻ Bàng cho b?ết: “T?ềm năng tìm k?ếm các loà? rắn đặc hữu hẹp ở đây là rất lớn bở? mật độ rắn xuất h?ện rất nh?ều, đặc b?ệt vào ban đêm”.

    Nơ? dày đặc nhất có lẽ là khu vực rừng nú? U Bò. Nh?ều ngườ? đ? rừng ở khu vực đường Hồ Chí M?nh (Tây Trường Sơn) từng lạnh ngườ? kh? chứng k?ến hàng ngàn con rắn vượt đường từ cánh rừng này sang cánh rừng khác. Theo các k?ểm lâm, những lúc tuần rừng họ cũng từng bắt gặp cảnh tượng này.

    Tạ? Phong Nha - Kẻ Bàng, g?ớ? ngh?ên cứu đã có nh?ều phát h?ện độc đáo về rắn. Nhà khoa học Thomas Z?egler đã phát h?ện những loà? rắn mớ? ở đây như rắn lục vảy lưng ba gờ (Tr?ceratolep?doph?s s?eversorum - năm 2000), rắn ma? gầm Thành (Calamar?a thanh? - năm 2005), rắn sã? an-đờ-r? (Amph?esma andreae), thằn lằn bóng (Lygosoma boehme? - năm 2006), rắn má Sm?th? (F?mbr?os sm?th?)…


    Loà? rắn tự b?ến hình thành màu đất để ngụy trang kh? đ? săn mồ? hoặc gặp nguy h?ểm. Ảnh: NGỌC KIÊN

    Ch?ến b?nh oa? hùng và loà? rắn tuẫn t?ết

    Ở Phong Nha - Kẻ Bàng có loà? rắn hổ mang chúa được gọ? là vua của loà? rắn. Ngườ? A Rem xem loà? rắn này là ch?ến b?nh oa? hùng của rừng xanh, gặp chúng tất cả các loà? động vật khác dù có hùng mạnh mấy cũng phả? tránh xa. Vũ khí của rắn hổ mang chúa chính là nọc độc có thể g?ết chết ngay cả một con vo? to tướng, Đ?nh Nê - ngườ? từng bắt rắn ở Phong Nha - cho b?ết.

    Theo Đ?nh Nê, rắn hổ mang chúa là loà? ăn thịt tất cả những loà? rắn chúng gặp được, thậm chí ăn thịt cả những con rắn hổ mang chúa khác. Những con trưởng thành thường dà? đến 5m và có tuổ? thọ hơn 30 năm.


    Rắn hổ mang mẹ trên tổ của mình. Ảnh: PNKB

    Mùa làm tổ, loà? rắn này b?ết cách tránh lũ rất thông m?nh. Chúng g?ao phố? xong, con cá? phả? bỏ đ? thật nhanh nếu không sẽ bị con đực quay ra ăn thịt. Kh? tìm được rừng cây nh?ều tre nứa, rắn hổ mang chúa cá? dùng thân quấn từng đụn lá khô vào, tạo thành một cá? tổ có đường kính chân rộng đến 2m, cao đến 1m, nó trườn vào g?ữa, tạo ra một ổ nhỏ và đẻ trứng. Đ?nh Nê cho b?ết, theo k?nh ngh?ệm dân g?an của ngườ? A Rem thì rắn hổ chúa thường đẻ từ 34 - 40 trứng, con mẹ ấp khoảng 3 tháng sau đó rờ? tổ và những rắn con ra đờ?.

    Vì là loà? rắn có bản năng ăn tất cả các loà? rắn nên rắn hổ mẹ kh? ấp đủ ngày, nó thường bỏ tổ ra đ? bở? chúng sợ sẽ g?ết hạ? con của chúng. Lũ con của ch?ến b?nh hổ mang chúa kh? nở ra tản mát khắp nơ? và bắt đầu quá trình s?nh sống khắc ngh?ệt. Muốn trở thành hùng mạnh như thế hệ bố mẹ, chúng phả? s?nh tử nh?ều phen và những lứa con nở ra rất h?ếm kh? sống được đầy đủ mà thường chết khá nh?ều bở? những loà? săn rắn hoặc những con rắn hổ mang chúa to hơn.


    Vẻ hùng dũng của hổ mang chúa lần đầu t?ên ra khỏ? vỏ trứng. Tuy còn nhỏ nhưng chúng đã có uy lực của một ch?ến b?nh rừng xanh. Ảnh: PNKB

    Cạnh loà? rắn muốn ăn thịt cả con thì có loà? rắn khác lạ? tuẫn t?ết vì con. Ấy là rắn cổ cò. Đầu của loà? rắn này như đầu cò nên nó được đặt tên như thế, tên khoa học là Ahaetullapras?na. Loà? rắn này kh? đẻ trứng xong l?ền chết ngay bên cạnh. Các nhà khoa học cho đến nay vẫn chưa g?ả? thích được vì sao loà? rắn này chết sau kh? s?nh.

    Ngườ? A Rem cho rằng, hành v? ấy là vì con cá?. Con mẹ chết đ? để lúc con non nở ra chừng 20 ngày sau đó có thức ăn bữa đầu kh? chưa quen vớ? thế g?ớ? đầy h?ểm nguy bên ngoà?. Ngườ? Ma Coong ở xã Thượng Trạch lạ? có cách lý g?ả? khác là do rắn mẹ hết sức, bao nh?êu sức lực của nó đã dồn vào những quả trứng và vượt cạn nên đẻ xong bị đuố? sức mà chết.

    Ở Phong Nha - Kẻ Bàng còn có những loà? rắn b?ết đổ? màu hình thể bên ngoà? để thích ngh? vớ? màu của tự nh?ên tránh h?ểm nguy rình rập. Ở vương quốc rắn Phong Nha - Kẻ Bàng, các nhà khoa học khẳng định còn rất nh?ều loà? rắn mớ? chưa được phát h?ện, khám phá bở? d? sản này còn rất nh?ều nơ? chưa có dấu chân ngườ? tìm đến.

    Rắn ở Phong Nha - Kẻ Bàng đã theo chân các nhà khoa học h?ện d?ện ở các bảo tàng động vật học lừng danh thế g?ớ? như Bảo tàng Lịch sử tự nh?ên Geneva, Thụy Sĩ (MHNG); Bảo tàng Lịch sử tự nh?ên quốc g?a Par?s, Pháp (MNHN); Bảo tàng Alexander Koen?g (ZFMK), Bonn, Germany; V?ện Khoa học Nga, V?ện Động vật (ZISP), St. Petersburg, Nga...


    Theo SGGP

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/het-hon-voi-vuong-quoc-day-ran-ho-chua-o-quang-binh-a14272.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan