(ĐSPL) - Những đứa học trò nghèo "gù?" trên va? bộn bề những vất vả, lo toan của cuộc sống đến lớp. Những ngườ? lính suốt ngày m?ệt mà? trên thao trường tố? tố? vẫn đứng trên bục
Những đứa học trò nghèo "gù?" trên va? bộn bề những vất vả, lo toan của cuộc sống đến lớp. Những ngườ? lính suốt ngày m?ệt mà? trên thao trường tố? tố? vẫn đứng trên bục g?ảng, lòng tràn đầy nh?ệt huyết truyền dạy k?ến thức cho các em nhỏ... Đó chính là những hình ảnh rất đỗ? quen thuộc của lớp học tình thương tạ? đồn B?ên phòng cảng Sông Hàn (TP. Đà Nẵng) suốt bao nh?êu năm qua.
Các ch?ến sỹ đông B?ên phòng cảng Sông Hàn đang tập v?ết cho học trò. |
Lớp học tình thương trên đất vạn chà?
Hôm ấy, TP. Đà Nẵng trở lạnh đột ngột, những cơn g?ó lạnh từ b?ển lùa vào kh?ến những tấm áo mỏng manh đang "dính" trên ngườ? tụ? nhỏ bay phấp phớ?. Ha? hàm răng đô? lúc lạ? đập vào nhau nghe lộp cộp, nhưng gương mặt chúng vẫn rạng rỡ nụ cườ?, í ớ? gọ? nhau đến lớp. Vớ? các em, có lẽ n?ềm vu? được đ? học còn lớn hơn cá? t?ết trờ? g?á rét mà các em đang phả? đố? mặt.
Dù đã 19h15, trễ đến gần nửa t?ếng so vớ? g?ờ lên lớp nhưng các "thầy" vẫn k?ên trì đứng đợ?, chốc chốc ha? tay lạ? xoa xoa vào nhau cho bớt rét. Bỗng đô? mắt các "thầy" trở nên rực sáng, xa xa trong ánh đèn đường đục mờ là thấp thoáng bóng hình quen thuộc, những đứa học trò nghèo khó đã gắn bó vớ? các ch?ến sỹ ở đồn B?ên phòng cảng Sông Hàn suốt bao nh?êu năm qua.
Qua lờ? kể của các anh, chúng tô? được h?ểu thêm về hoàn cảnh của những em học trò trong lớp học đặc b?ệt này. Các em đều là con của các g?a đình nằm trong d?ện hộ nghèo ở phường Thuận Phước, quận Hả? Châu, TP. Đà Nẵng. Đố? vớ? xóm chà? nghèo này đến cá? ăn, cá? mặc còn khó chứ nó? ch? chuyện cắp sách tớ? trường. Tuổ? thơ của các em là những ngày tháng cơ cực, rong ruổ? cùng cha mẹ trên những chuyến đò mưu s?nh. Cũng vì suốt ngày lênh đênh trên mặt b?ển, góp nhặt từng cọng tôm, con cá phụ k?ếm cá? ăn cho g?a đình nên dù đã 13, 14 tuổ? đầu nhưng cá? chữ đố? vớ? các em rất... xa xỉ.
Sau đó, TP. Đà Nẵng thực h?ện chính sách tá? định cư cho ngườ? nghèo, g?a đình các em vì thế cũng được chuyển đến sống tạ? các chung cư cao tầng ở phường Thuận Phước. Tuy nh?ên, dù đã có một má? nhà khang trang nhưng cuộc sống của các g?a đình vẫn th?ếu thốn trăm bề, các em lạ? thuộc dạng "quá lứa, lỡ thì" nên không có bất cứ một trường, lớp nào chịu nhận những học s?nh nhập học lớp 1 ở độ tuổ? 12 trở lên, vì thế các em vốn đã thất học nay lạ? càng th?ệt thò? hơn.
Trước tình hình đó, sở G?áo dục & Đào tạo TP. Đà Nẵng đã phố? hợp vớ? Ban chỉ huy Bộ độ? B?ên phòng Đà Nẵng tr?ển kha? thí đ?ểm mô hình lớp học tình thương, vớ? mục đích xóa mù chữ cho những ngườ? không có đ?ều k?ện đến trường. Đến đầu năm 2006, lớp học tình thương chính thức đ? vào hoạt động, mà những ngườ? trực t?ếp g?ảng dạy không a? khác chính là những ngườ? lính mang quân hàm xanh đang làm nh?ệm vụ trên cảng Đà Nẵng.
Vậy là đều đặn vào 19h tố? 3, 5, 7 hàng tuần, đồn b?ên phòng cảng Sông Hàn lạ? ngập tràn t?ếng cườ?, nó? của thầy và trò lớp học tình thương. Vớ? những đứa trẻ ở xóm vạn chà? nghèo có lẽ v?ệc được đ? học là đ?ều chúng không bao g?ờ dám mơ tớ?. Nhưng nay ước mơ ấy đã trở thành h?ện thực cho nên các em đến trường vớ? tất cả n?ềm đam mê và khao khát, cho dù bất kể là cá? nóng o? ả của những đêm hè, hay cá? lạnh đến run ngườ? của ngày đông vẫn không thể làm chùn bước các em. Còn đố? vớ? những ngườ? lính b?ên phòng, những năm tháng gắn bó khăng khít cùng ăn, cùng ở, cùng làm v?ệc vớ? ngườ? dân nơ? đây đã g?úp các anh h?ểu được phần nào những th?ệt thò? mà các em nhỏ phả? đố? mặt cho nên các "thầy" đến lớp vớ? một tấm lòng đặc b?ệt, đó không chỉ tình thương mà còn là bao nh?êu kỳ vọng về một ngày ma? tươ? sáng hơn cho các em.
Đến năm 2010, những nỗ lực không b?ết mệt mỏ? của thầy và trò lớp học tình thương đã được đền đáp xứng đáng kh? phường Thuận Phước trở thành địa phương đầu t?ên trên toàn TP. Đà Nẵng xóa xong nạn mù chữ. Không ngủ yên trên ch?ến thắng, vừa hoàn thành xong công tác "xóa mù" cho ngườ? dân, các ch?ến sỹ bộ độ? b?ên phòng lập tức chuyển sang dạy học cho những trẻ em khuyết tật, th?ểu năng trí tuệ trên địa bàn. Sau tròn 8 năm tr?ển kha? mô hình lớp học tình thương, đồn B?ên phòng cảng Sông Hàn đã mở được 9 lớp học, xóa mù chữ cho hơn 200 ngườ? dân, đồng thờ? thắt chặt hơn nữa mố? quan hệ gắn bó keo sơn g?ữa quân và dân trên địa bàn.
Phút trả? lòng của những ngườ? "thầy" mang quân hàm xanh
Lúc chúng tô? đến lớp học tình thương cũng là lúc các g?a đình đang rộn ràng sửa soạn đón tết. Ngoà? trờ? rét căm căm, nhưng trong lớp ngườ? g?áo v?ên trẻ trên bục g?ảng hăng say g?ảng g?ả?, chợt anh dừng lạ? kh? bắt gặp cá? nhìn ngơ ngác của đứa học trò nhỏ, ngườ? ch?ến sỹ trẻ vộ? đến bên em để tận tình chỉ bảo những chỗ em chưa rõ. Vớ? các anh những khó khăn trong công tác đô? lúc kh?ến họ phả? chau mày lắc đầu thế nhưng đ?ều đó không kh?ến các anh từ bỏ tâm nguyện của mình là đem lạ? k?ến thức cho những ngườ? bất hạnh.
Anh Lê Phương, chính trị v?ên đồn B?ên phòng cảng Sông Hàn ch?a sẻ: "Để xây dựng được một lớp học vớ? những con ngườ? kém may mắn này các ch?ến sỹ đến từng hộ g?a đình để thuyết phục, vận động các em tớ? lớp học. Lớp h?ện tạ? có 12 em theo học đều có hoàn cảnh đặc b?ệt khó khăn. Em Nguyễn T?ến Sỹ (15 tuổ?) là trường hợp đặc b?ệt kh? em bị th?ểu năng đồng thờ? cơ thể lạ? quá sức nhỏ bé, em chỉ cao khoảng 1m20 ngườ? cò? cọc, em nhìn mọ? thứ xung quanh bằng đô? mắt vô hồn ngơ ngác, g?a đình nghèo khó mang trên mình nh?ều kh?ếm khuyết bẩm s?nh nhưng không vì thế mà em bỏ học, trước sự quan tâm của ngườ? ngườ? thầy đầy nh?ệt huyết đô? mắt em bừng sáng n?ềm vu? và hy vọng. Em Nguyễn Thị Phệ lạ? đến lớp chỉ vớ? nụ cườ? bở? em bị câm bẩm s?nh, em b?ểu đạt tình cảm vớ? mọ? ngườ? có lẽ bằng cá? nhìn thân th?ện và nụ cườ? trên mô?. Nhưng không vì thế mà mặc cảm vớ? cuộc đờ? này, em vẫn hòa mình vào lớp học tình thương để những câu chữ là hành trang cho em trên đường đờ?...".
Những em nhỏ tật nguyền ngay cả v?ệc s?nh hoạt hàng ngày đã khó nó? gì đến v?ệc học để b?ết chữ, b?ết cộng b?ết trừ. Đ?ều kh?ến chúng tô? đau lòng hơn nữa đó là hình ảnh các em "kém may mắn" ngồ? nhìn lên bục g?ảng vớ? đô? mặt ngờ nghệch. Đố? vớ? ngườ? bình thường một v?ệc họ cho là quá dễ dàng cũng là thứ quá khó đố? vớ? các em. Để các em v?ết được một chữ cá?, một con số, các cán bộ ch?ến sỹ đã phả? mất một thờ? g?an dà? chỉ bảo.
Ngoà? ra sự chênh lệch về độ tuổ?, cũng như xuất thân đặc b?ệt của các em kh?ến v?ệc g?ảng dạy cũng là một vấn đề hết sức khó khăn. Hầu hết mỗ? em học s?nh ở đây đều cần một phương pháp dạy r?êng b?ệt. Vì thế để các em có đ?ều k?ện t?ếp cận k?ến thức nhanh nhất các ch?ến sỹ đảm nhận công tác dạy học ở đây đã phả? bám sát theo g?áo trình chung của bộ g?áo dục, đồng thờ? ngh?ên cứu sáng tạo thêm các kỹ năng để truyền đạt cho từng em một cách dễ h?ểu nhất. Sau mỗ? tuần học các ch?ến sỹ lạ? cần mẫn để tập hợp các em một lần tạ? hộ g?a đình để củng cố lạ? k?ến thức đồng thờ? g?ao lưu thắt chặt hơn nữa tình cảm g?ữa thầy và trò.
Cuộc đờ? này a? cũng có ước mơ
Từ kh? thành lập đến nay, đã có ha? thế hệ ch?ến sỹ nhận trách nh?ệm đứng lớp. Những ngườ? lính đặt nền móng đầu t?ên cho lớp học tình thương là các đồng chí Hồ M?nh Châu, Nguyễn Văn Dũng, Phan Châu Ch?nh. Sau năm 2010, bộ ba ch?ến sỹ trẻ Lê Hữu Trung, Nguyễn Mạnh Hà, Lê Hồng Đức t?ếp tục sứ mệnh th?êng l?êng của lớp đàn anh đ? trước. Các đồng chí dù có cách b?ệt tuổ? tác nhưng đ?ểm chung dễ nhận thấy ở họ là lòng nh?ệt huyết, sự đam mê và tình thương vô hạn mà các anh dành cho học trò nơ? đây.
Tám năm vớ? gần 3.000 ngày "lăn lộn" cùng học trò xóm vạn chà? đã có những lúc các anh cảm thấy bất lực nhưng chính bở? sự yêu thương, đồng cảm vớ? hoàn cảnh các em mà các ch?ến sỹ b?ên phòng nơ? đây vẫn không quản ngạ? khó khăn, vất vả vẫn cùng nhau duy trì lớp học đặc b?ệt này. Đ?ều duy nhất mà các ch?ến sỹ hướng đến chính là đem lạ? ánh sáng cho những con ngườ? kém may mắn trong cuộc sống. Bở? các anh b?ết rằng mỗ? con ngườ? trong cuộc đờ? này a? cũng có ước mơ và dù là nhỏ nho? hay to lớn ước mơ cũng chính là n?ềm t?n khát vọng sống mãnh l?ệt của con ngườ?.
Lớp học đặc b?ệt
Lớp học tình thương mở ra vớ? mục đích xóa mù chữ cho mọ? tầng lớp nhân dân. Do vậy, ngoà? những trẻ em ở độ tuổ? đến trường trên địa bàn, lớp học còn hướng đến cả những ngườ? lớn tuổ? không có đ?ều k?ện học tập như các cô bán vé số, anh chạy xe thồ... những ngườ? học trò mà tuổ? đờ? có kh? còn gấp ha?, gấp ba lần tuổ? của thầy.
Bạch Hưng - Lưu Thương