+Aa-
    Zalo

    Anh Văn - người anh cả, người thầy, người thủ trưởng thân thương

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS438: "Anh Văn - người anh cả, người thầy, người thủ trưởng thân thương" của tác giả Đặng Văn Việt (Nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 174).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS438: "Anh Văn - ngườ? anh cả, ngườ? thầy, ngườ? thủ trưởng thân thương" của tác g?ả Đặng Văn V?ệt (Nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 174).


    Anh Văn - ngườ? anh cả, ngườ? thầy, ngườ? thủ trưởng thân thương của Đặng Văn V?ệt và Trung đoàn 174 - Quả đấm thép của anh.

     

    Tố? 4/10/2013, tô? đang ở Thành phố Hồ Chí M?nh. Khoảng 19h tô? được một ngườ? cháu trong g?a đình Anh Văn gọ? đ?ện thoạ? thông báo rằng Đạ? Tướng vừa qua đờ?  lúc 18h09. Có lẽ tô? là một trong những ngườ? đầu t?ên nhận được t?n này. Sau đó tô? đ?ện cho một số bạn bè tạ? Hà Nộ? , TP. Hồ Chí M?nh, Vũng Tàu … Nhưng chưa một a? b?ết t?n .

    Tô? lịm đ? ngậm ngù? thương t?ếc ngườ? Anh Cả mà tô? luôn mến phục, yêu quý. Từ nay, tô? không còn may mắn được gặp lạ? Anh. Ngườ? mà mỗ? lần gặp, Anh lạ? chủ động đưa tay nắm chặt tay tô?. Mỗ? lần có dịp chụp ảnh, Anh đều gọ?: "V?ệt, đứng cạnh tớ”.

    Bao kỷ n?ệm, bao hồ? ức - vu? có, buồn có - và các trận ch?ến dướ? sự lãnh đạo của Đạ? Tướng lạ? h?ện ra như những t?a chớp loé trong đầu tô?:

    * “V?ệt, bỏ nghề y, về vớ? Bộ Tổng Tham Mưu! ”:

    Sau hộ? nghị Fonta?nebleau tạ? Pháp tô? có cảm nghĩ có lẽ ch?ến tranh tạm dừng, tô? x?n trở lạ? trường Đạ? học Đông Dương để t?ếp tục học nghề y mà tô? phả? tạm ngừng để tham g?a kháng ch?ến.

    Nhưng quân Pháp gây hấn ở Lạng Sơn và tô? được  cử lên làm quân y sỹ tạ? mặt trận Đồng Đăng - Na Sầm. Một hôm tô? đang băng bó vết thương cho một ch?ến sỹ, bỗng có t?ếng gọ?: "V?ệt, V?ệt đấy à. Bao nh?êu đ?ện của Bộ Tổng tham mưu gọ? mà không tìm ra tăm hơ? cậu. Chuẩn bị ba lô về ngay bộ vớ? tớ”. Ngườ? gọ? là bác sỹ Vũ Ngọc Cẩn, Cục trưởng Cục Quân y, đang đ? thị sát mặt trận.

    Đến Yên Thông (Bắc Cạn), anh Cẩn dẫn tô? lên gặp anh Hoàng Văn Thá? Tổng tham mưu trưởng. Anh vu? vẻ bảo tô?: “Cậu đã qua ch?ến đấu trên mặt trận đường số 9, số 7, bây g?ờ là của h?ếm. Tạm gác nghề y đ?, từ ngày ma?, cậu là Trưởng ban ngh?ên cứu tác ch?ến của Phòng tác ch?ến thuộc Bộ Tổng Tham Mưu, Đặng Quang Thụy là phó cho cậu".

    Trong thờ? g?an mớ? bắt đầu này, bộ máy tổ chức cơ quan Bộ Quốc phòng, Bộ Tổng tham mưu chưa được hoàn th?ện. Có bộ phận có tên nhưng chưa có ngườ?. Cán bộ thì k?êm nh?ệm, chắp vá. Hễ có v?ệc gì gấp là anh Văn, anh Thá? lạ? huy động nhóm tham mưu trẻ chúng tô?, cùng chung sức làm v?ệc. Tô? nó? đùa: "Thật thà mà nó?, chúng mình chỉ có tham là nh?ều, còn mưu là con số 0".

    Chúng tô? phả? vừa làm, vừa học, vừa rút k?nh ngh?ệm.

              Cứ mỗ? lần họp các Quân khu trưởng (các anh Chu Văn Tấn, Lê Quảng Ba, Nguyễn Sơn, Hoàng M?nh Thảo, Bằng G?ang…) anh Văn lạ? huy động tô? và anh Quang Thụy làm thư ký gh? chép. Anh Văn vừa dứt lờ? kết luận hộ? nghị thì tổ thư ký đã x?n đứng lên đọc b?ên bản cuộc họp. Và? ý k?ến sửa chữa, bổ xung là  hoàn thành b?ên bản. Chỉ chậm hơn computer thờ? nay một chút. Hồ? ấy mà làm nhanh được như vậy, anh Văn rất vu? lòng.

     

    * "V?ệt, ở lạ? đường số 4, đánh Tây !" :

              Sau kh? thành lập được chính phủ bù nhìn Bảo Đạ? và ch?ếm được một số tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ, tướng Salan – Tổng chỉ huy quân độ? v?ễn ch?nh Pháp ở Bắc bộ - huy động 12.000 quân, mở cuộc tấn công lớn lên V?ệt Bắc nhằm t?êu d?ệt chính phủ kháng ch?ến của Cụ Hồ, d?ệt một số quân chủ lực của V?ệt M?nh, phá một số kho tàng.

              Sáng 7/10/1947, bầu trờ? Yên Thông đột nh?ên ầm vang t?ếng máy bay Dakota, Sp?tf?re. T?ếp theo, có t?n g?ặc Pháp nhẩy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Đồn, Chợ Mớ?, Cao Bằng nhằm dập tắt cuộc kháng ch?ến của chúng ta từ trong trứng nước, đúng như ta đã dự đoán.

              Cả bộ Tổng chỉ huy, Bộ Tổng tham mưu được huy động vào cuộc ch?ến. Anh Văn đ? về hướng Lạng Sơn, anh Thá? đ? về hướng Sông Lô.

              Sau một cuộc họp ở Vũ Nha?, anh Thá? gọ? tô? đến cạnh anh Văn và bảo: "V?ệt, chuẩn bị ba lô, 6h sáng ma? có mặt ở cổng đình làng đ? cùng anh Văn, anh Trưởng lên Lạng Sơn, ngựa Bộ Tổng Tham Mưu lo".

              Đến Bình G?a, anh Văn làm v?ệc vớ? Tỉnh ủy, Ủy ban, Tỉnh độ? Lạng Sơn bàn v?ệc thành lập t?ểu đoàn tập trung và một số đạ? độ? độc lập để chuẩn bị ch?ến tranh du kích và vận động ch?ến.

              Trước kh? ra về, anh Văn ra lệnh: "Anh Đào Văn Trường ở lạ? mặt trận đường số 4 làm đặc phá? v?ên của Bộ, anh Đặng Văn V?ệt ở lạ? làm đặc phá? v?ên đốc ch?ến cho Trung đoàn 11, T?ểu đoàn 249 và T?ểu đoàn 23".

              Như số trờ? đã định, từ tháng 10/1947, cuộc đờ? tô? gắn chặt vớ? đường số 4.  (ĐS) Mặc dù không qua một trường lớp dà? hạn nào, không được học hành có bà? bản, chỉ nhờ ở t?nh thần trách nh?ệm trước tổng tư lệnh tố? cao và vớ? đất nước và vớ? tính tò mò đ? sâu ngh?ên cứu từ v?ệc nhỏ tớ? v?ệc lớn, những ý k?ến xác đáng của tô? góp ý đã có tác dụng g?úp đỡ các đơn vị đánh thắng ngay từ những trận đầu. Một tháng sau, tô? được chỉ định làm trung đoàn (E) phó Trung đoàn28 (E28). Cũng một tháng sau, tô? làm E trưởng E28 thay anh L?ên Đoàn.

              Mặc dù địch mạnh hơn ta gấp 100 lần, bộ độ?, dân quân, du kích đường số 4 vẫn ngày đêm bám lấy thắt lưng địch, không cho chúng một phút rảnh tay lùng sục, càn quét, cướp bóc.

              Suốt 3 năm l?ền, ĐS4 rền vang không ngớt t?ếng súng đạn. Ta đánh hàng trăm trận lớn nhỏ, có nơ? đánh đ? đánh lạ? nh?ều lần, trận sau to hơn trận trước và ta vẫn thắng, trận sau thắng lớn hơn trận trước. Vũ khí thu được từ tay g?ặc càng ngày càng nh?ều. Ngoà? trang bị cho mình còn thừa g?úp cho nh?ều đơn vị bạn. R?êng ở đoạn Bông Lau - Lũng Phầy, ta đánh đến 5 lần (lần 1: 27 xe, lần 5: 133 xe). R?êng về V?ệt: mỗ? tháng 25 ngày ở Mặt trận, 5 ngày về hậu phương bàn bạc công v?ệc vớ? Chính uỷ Hà Kế Tấn sau này là Chỉnh uỷ Chu Huy Mân.

              Thế và lực g?ữa ta và địch đã thay đổ?. Tình hình đang chuyển b?ến. Bộ TTL chủ trương mở ch?ến dịch lớn g?ả? phóng toàn bộ vùng b?ên g?ớ? V?ệt – Trung. Đặng Văn V?ệtđược g?ao nh?ệm vụ là Trung Đoàn Trưởng Trung đoàn 174, anh Chu Huy Mân là chính trị v?ên.

    * Một mật lệnh: "V?ệt và E174 chuẩn bị đánh Cao Bằng cùng  E209!” :

              Tô? và các cán bộ chủ chốt đ? ngh?ên cứu địa thế Cao Bằng, lập sa bàn, bàn các phương án tác ch?ến. Tô? x?n gặp anh Thá? và báo cáo: "E174 đã sẵn sàng, Cao Bằng khó đánh vì địch đã xây dưng l?ên hoàn hệ thống lô cốt, nếu đánh thì thương vong sẽ lớn và không chắc thắng".

    Lập tức, anh Thá? báo cáo lên anh Văn và sau đó anh Văn và anh Cao Pha - Trưởng phòng II trực t?ếp đ? thị sát thực địa Cao Bằng một ngày, sau đó nhất trí vớ? ý k?ến của E trưởng 174. Anh Văn báo cáo lên Bác Hồ cùng đoàn cố vấn. Được sự nhất trí và mật lệnh mớ? được ban hành: "Lúc đầu định lấy Cao Bằng làm mục t?êu số 1; Nay có chủ trương mớ?, lấy Đông Khê làm mục t?êu số 1 để mở màn ch?ến dịch. E174 đã một lần ch?ến thắng Đông Khê (trong tháng 5/1950); Nay t?ếp tục g?ao E174 làm chủ công đánh từ hướng Bắc; G?ao E209 của Lê Trọng Tấn  làm Thứ công, đánh từ hướng Nam".

              V?ệc đánh Đông Khê lúc đầu có khó khăn, nhưng cuố? cùng E174 cùng E209 đã hoàn thành trọn vẹn nh?ệm vụ được g?ao. T?êu d?ệt pháo đà? Đông Khê - tạo đ?ều k?ện cho chủ trương đánh đ?ểm và d?ệt v?ện. Đánh đ?ểm đã khó, chờ được v?ện quân của g?ặc Pháp tớ? để d?ệt không phả? là dễ. Nhưng cuố? cùng, quân độ? v?ễn ch?nh Pháp cũng phả? chịu xuất quân đ? cứu v?ện.

              Từ tổng hành d?nh, anh Văn ra lệnh: "E174, E209, F308 phố? hợp chặn và t?êu d?ệt ha? b?nh đoàn Lepage và Charton. Bắt sống ha? tên đạ? tá. Không được bắn chết".

              Trong thờ? g?an ngắn từ 1 đến 8/10/1950, ba đơn vị chủ lực của Tướng G?áp  đã hoàn thành nh?ệm vụ t?êu d?ệt 9 t?ểu đoàn t?nh nhuệ của quân độ? v?ễn ch?nh Pháp, bắt sống ha? đạ? tá chỉ huy. Địch rút chạy khỏ? ĐS4 tớ? Lộc Bình. Đoạn còn lạ? của ĐS4 từ Đình Lập tớ? T?ên Yên, Đầm Hà, Hà Cố?, Móng Cá?  thuộc phân khu duyên hả? (zone mar?t?me) vẫn nằm trong tay g?ặc.

              Mớ? được nghỉ xả hơ? có mấy ngày sau một ch?ến dịch lớn, E174 lạ? nhận được nh?ệm vụ mớ?.

    * “E174 t?êu d?ệt phân khu duyên hả?, g?ả? phóng hoàn toàn ĐS4 !” :

              Vùng duyên hả? phần lớn thuộc dân tộc Ngá? và dân tộc Hán đã được g?ặc Pháp phản động hóa cao độ. Cơ sở cách mạng của ta rất yếu. E174 chọn Bình L?êu làm đ?ểm huyệt quyết tử của ch?ến dịch. Muốn tr?nh sát đồn Bình L?êu, ta phả? vòng qua đất Trung Quốc rồ? quay lạ? đất Bình L?êu. Đánh Bình L?êu rất khó khăn. Chỉ có 100 v?ên đạn pháo 75mm, đã dùng hết 98 v?ên mà đồn Bình L?êu vẫn không suy chuyển. Một sáng k?ến đặc b?ệt cuố? cùng đã được áp dụng để g?ành ch?ến thắng, đó là: Đưa một khẩu pháo 75mm đến cách lô cốt mẹ 30m, ngắm qua lòng súng bắn sao cho v?ên đạn chu? thẳng vào lỗ châu ma?, phá tan lô cốt, tạo thờ? cơ đột phá và t?êu d?ệt hoàn toàn đồn Bình L?êu.

              Đ?ểm huyệt Bình L?êu bị hạ, gây một chấn động lớn. Quân Pháp ở các đồn Đình Lập, T?ên Yên, Đầm Hà, Hà Cố?, Móng Cáy đều bỏ rút chạy ra b?ển về Hả? Phòng. ĐS4 từ Trà Lĩnh tớ? Móng Cá? sạch bóng quân thù. Muốn tìm một tên g?ặc để đánh cũng không còn.

              Ch?ến tranh vẫn t?ếp d?ễn, E174 vẫn luôn có mặt trong các ch?ến dịch quan trọng. Đến 1952, Địch mở ch?ến dịch Hòa Bình nhằm đánh ch?ếm Đường số 6 sâu vào hậu phương của ta. Từ Bộ TTL lạ? có lệnh:

    * “E174 chuẩn bị vào vùng hậu địch phá toang hậu phương an toàn của địch để phố? hợp vớ? các đơn vị trên Đường số 6 !” :

              Vùng tam g?ác đồng bằng Bắc Bộ là hậu phương an toàn của quân độ? v?ễn ch?nh Pháp. Các làng mạc đều có tháp canh, tề, ngụy, lính dõng. Các đường xá đều có đồn bốt canh phòng. Hệ thống pháo b?nh được bố trí thành từng ô, chỗ nào địch cũng bắn đến được. Các đơn vị GM cơ động được bố trí ở các vị trí ch?ến lược. Các đơn vị xe tăng luôn sẵn sàng. Vớ? cách bố trí như vậy, chỉ 1 t?ểu độ? 10 ngườ? lọt qua ĐS 5 thì hôm sau không một a? còn sống sót.

              Nay E174 được lệnh vào vùng sau lưng địch vớ? 5.500 quân, 6 khẩu súng 75mm, 12 súng ĐKZ, 2 khẩu 120mm, 8 khẩu 81mm và 12 khẩu 12,7mm. Muốn vào được vùng địch tạm ch?ếm thì phả? g?ả? quyết hàng trăm vấn đề khó khăn. Chúng tô? thường nó? vu? vớ? nhau rằng: "Đây là lệnh kha? tử cho cả E174".

    Tô? và anh Chu Huy Mân đã bàn mọ? kế sách để th? hành lệnh của Tổng Chỉ Huy. Tô? cũng đã tổ chức học suốt một đêm k?nh ngh?ệm của E 42 chống càn quét và sống trong lòng địch. Do vậy, trong 4 tháng hoạt động trong vùng địch hậu, dựa vào đảng bộ, tỉnh độ? và nhân dân, E174 đã chống lạ? được hơn chục cuộc hành quân càn quét của địch, d?ệt gần 100 tháp canh, đồn, bốt, g?ả? phóng nh?ều vùng, tạo một số căn cứ lõm trong lòng địch, thu hàng trăm vũ khí để trao cho địa phương quân. Uy h?ếp Hà Nộ?, Hả? Phòng, Hả? Dương, Hưng Yên, buộc  địch phả? rút bỏ ĐS 6 về củng cố hậu phương.

              Sau 4 tháng trong lòng địch, chúng tô? được lệnh rút ra vùng tự do, chờ nh?ệm vụ mớ?, vẫn g?ữ nguyên được quân số và vũ khí. A? cũng đều có chung một cảm tưởng là từ cõ? chết trở về và cùng có một nhận xét là sở dĩ ta thắng được là do b?ết dựa vào sự g?úp đỡ của nhân dân, của đảng bộ và tỉnh độ? các địa phương.

    Đến ch?ến dịch Tây Bắc (1952), E 174 được lệnh:

    * “V?ệt và E174 t?ến vào g?ả? phóng vùng Tây Bắc, t?êu d?ệt vị trí Mộc Châu !”:

    Trong 5 ngày, E174 đã t?êu d?ệt Ca Vịnh - Ba Khe - Thượng Bằng La, mở rộng cánh cửa t?ến vào Tây Bắc. Mộc Châu là một phân khu k?ên cố bậc nhất vớ? gần 100 lô cốt và hỏa đ?ểm, 20.000 quả mìn, 2000 tấn dây thép ga?, 4 đạ? độ? quân, trên địa thế h?ểm trở vớ? nú? đá ta? mèo, vách đứng thành vạ?. G?ặc Pháp cho Mộc Châu là bất khả xâm phạm. Chúng tô? đã đ? quan sát thực địa và bàn kế hoạch tác ch?ến. Nếu đánh theo cách bình thường thì cả Trung đoàn chỉ tớ? được hàng rào đồn g?ặc là đã hy s?nh hết. Chúng tô? đã đánh vớ? phương án độc đáo nhất là trong 15 phút phả? ch?ếm cho được đỉnh pháo đà?, bắt sống đồn trưởng, t?êu d?ệt hết hỏa lực mạnh, cắt mọ? thông t?n và rồ? từ đỉnh nú? đánh tỏa xuống.

    Vớ? cách đánh trên, đồn Mộc Châu bị t?êu d?ệt hoàn toàn sau 3 g?ờ 20 phút.

    Sau ch?ến thắng Mộc Châu, b?nh lính Pháp tạ? các đồn bốt ở Tuần G?áo, Yên Châu, Cò Nò?, Đ?ện B?ên Phủ, Vạn Hoa, Sơn La, La? Châu… hoang mang cực độ. Hễ thấy bóng anh lính Cụ Hồ là cong đuô? chạy, không phả? đánh mà cả vùng rộng lớn Tây Bắc được g?ả? phóng lần thứ nhất (1952). Ch?ến thắng Mộc Châu đã làm chấn động toàn quân khu Tây Bắc và làm t?ền đề cho v?ệc quân Pháp nhảy dù xuống Na Sản và sau này là Đ?ện B?ên Phủ.

    * “E174 được lệnh g?ả? quyết trận đồ? A1 trên mặt trận Đ?ện B?ên Phủ !”:

    Trong trận này, tô? không được tham g?a vì được cử đ? sang Trung Quốc học một khóa quân sự. Anh Nguyễn Hữu An - T?ểu đoàn trưởng từ đấy thay tô? làm trung đoàn trưởng E174. Trận đánh ch?ếm Đồ? A1 tuy ch?ến thắng nhưng kéo dà? 38 ngày đêm, tổn thất lớn. Đây là một v?ệc đau lòng. V?ệt t?ếc là không có đ?ều k?ện có mặt để làm anh Văn vu? lòng như trong bao lần khác.

    * “E174 tham g?a ch?ến dịch Hồ Chí M?nh g?ả? phòng hoàn toàn m?ền Nam, thống nhất đất nước !”:

    Trong cuộc ch?ến tranh chống Mỹ, anh Văn vẫn co? E174 là quả đấm thép - anh dũng E174 trong trận g?ả? phóng Cánh đồng Chum g?úp cách mạng Lào trong ch?ến dịch Hồ Chí M?nh. E174 là quả đấm thép đánh trận g?ả? phóng Ban Mê Thuật góp phần thắng lợ? g?ả? phóng m?ền Nam, thống nhất cả nước. Anh Nguyễn Hữu An, ngườ? thay thế Đặng Văn V?ệt đã g?ữ vững ngọn cờ, t?ếp tục phát huy truyền thống "Bách ch?ến, bách thắng" của E174.

    R?êng V?ệt cũng cảm thấy vu? và v?nh dự, đã được anh Văn co? là một cán bộ t?n cậy của anh. V?ệt cũng t?ếc không có mặt trong ch?ến tranh chống Mỹ để có một số đóng góp, một số trận đánh đẹp gh? vào cuốn sổ vàng lịch sử của Quân độ? ta, làm anh càng vu? thêm.

              Trung đoàn 174, chủ lực của Quân độ? Nhân dân V?ệt Nam, đứa con đầu lòng của các dân tộc vùng Cao - Bắc - Lạng, của ch?ến khu V?ệt Bắc, căn cứ địa th?êng l?êng của cuộc kháng ch?ến, đã v?nh dự được xếp hạng là một trong những lá cờ đầu của toàn quân.

              V?nh dự ấy, v?nh quang ấy thuộc về Bác Hồ kính yêu, về Đảng lãnh đạo, về Bộ Tổng Tư Lệnh mà đứng đầu là Đạ? Tướng Võ Nguyên G?áp.

              Tô? x?n kính cẩn ngh?êng mình trước anh l?nh của Bác Hồ, anh l?nh của Đạ? Tướng Võ Nguyên G?áp – ha? vị anh hùng vĩ đạ? nhất của nhân dân V?ệt Nam. 


    Tác g?ả: Đặng Văn V?ệt 

    (Nguyên Trung đoàn trưởng Trung đoàn 174)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/anh-van---nguoi-anh-ca-nguoi-thay-nguoi-thu-truong-than-thuong-a9401.html
    Vị tướng soái của nhân dân

    Vị tướng soái của nhân dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS324: "Vị tướng soái của nhân dân" của tác giả Nguyễn Trọng Đồng (Trường THCS Phú Lộc, Krông Năng, Đắk Lắk).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vị tướng soái của nhân dân

    Vị tướng soái của nhân dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS324: "Vị tướng soái của nhân dân" của tác giả Nguyễn Trọng Đồng (Trường THCS Phú Lộc, Krông Năng, Đắk Lắk).

    Bác Giáp ơi !

    Bác Giáp ơi !

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS323: "Bác Giáp ơi !" của tác giả Trần Thị Kim Quyên (Ích Hậu, Lộc Hà, Hà Tĩnh).

    Đại tướng sống mãi trong ta

    Đại tướng sống mãi trong ta

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS322: "Đại tướng sống mãi trong ta" của tác giả Lê Tuấn (phường Trường An, TP Huế, tỉnh TT Huế).

    Hơi ấm từ bàn tay Đại tướng

    Hơi ấm từ bàn tay Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS321: "Hơi ấm từ bàn tay Đại tướng" của tác giả Nguyễn Thúy Loan (Cao Thành, Ứng Hoà, Hà Nội).