+Aa-
    Zalo

    Giám sát việc lấy cung khi giọt nước oan sai đã tràn ly?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-Bà Nguyễn Thị Hoài Thu nhấn mạnh: "Điều cần thiết là phải xem xét lại luật pháp đã thi hành đầy đủ chưa. Tại sao điều tra viên phải ép, phải dụ..."

    (ĐSPL)-Bà Nguyễn Thị Hoà? Thu nhấn mạnh: "Đ?ều cần th?ết là phả? xem xét lạ? luật pháp đã th? hành đầy đủ chưa. Tạ? sao đ?ều tra v?ên phả? ép, phả? dụ. Hẳn v?ệc ép cung phả? k?nh hoàng lắm, tớ? mức ông Chấn còn nó? rằng: Chuyện gì có thể quên chứ không bao g?ờ quên v?ệc cán bộ đ?ều tra “tập” cho ông g?ết ngườ?…".

    Từ những lờ? "tố" bị... bức cung

    Cao trào của vụ án được cho là oan sa? tạ? Bắc G?ang kh? V?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu Lập Pháp Đ?nh Xuân Thảo đưa ra k?ến nghị: Nên khở? tố một vụ án khác để đ?ều tra v?ệc có ép cung, nhục hình, tra tấn ngh? phạm (hoặc bị can) hay không? Dành chút thờ? g?an cho báo g?ớ? bên hành lang Quốc hộ? kỳ họp này, ông Thảo cho rằng, nếu lờ? ông Chấn kha? là bị bức cung, mớm cung, nhục hình là đúng thì rõ ràng những ngườ? l?ên quan phả? chịu trách nh?ệm.

    Vụ v?ệc của ông Nguyễn Thanh Chấn đặt ra thực tế nên chăng thành lập một cơ quan g?ám sát v?ệc lấy lờ? kha?.

    Trở lạ? vớ? v?ệc tố cáo của ông Nguyễn Thanh Chấn. Theo ông Chấn, ông không chỉ bị những phạm nhân trong trạ? tạm g?am "tra tấn" mà cả kh? lấy lờ? kha? của ông, nh?ều đ?ều tra v?ên đã ép cung gh? lờ? kha?, đọc cho ông v?ết đơn tự thú. Ông Chấn khẳng định, nh?ều đêm ông không được ngủ vì đ?ều tra v?ên bắt ông phả? thức để tập d?ễn lạ? hành động g?ết ngườ?. Cán bộ đ?ều tra bảo một phạm nhân khác g?ả làm nạn nhân, bắt ông dùng thìa để làm hung khí, tập đâm rồ? tập bế nạn nhân theo các tư thế. Công v?ệc d?ễn ra trong nh?ều đêm l?ền cho đến kh? ông làm thuần thục mớ? thô?. Và? ngày sau, ông Chấn được đưa tớ? nhà dân ở gần đó để quay thực ngh?ệm h?ện trường.Câu chuyện về ông Nguyễn Thanh Chấn chưa lắng xuống thì cũng ngay ở Bắc G?ang, dư luận lạ? nhận được thông t?n về một trường hợp khác là ông Hàn Đức Long (SN 1959, trú tạ? xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc G?ang) kêu oan kh? cho rằng mình bị cơ quan công an ép cung, bức cung,... phả? nhận tộ?. Dẫn lờ? từ luật sư của ông Long cho thấy, t?ếp xúc vớ? luật sư trong trạ? g?am và tạ? ph?ên tòa, ông Long đều kha? bị cán bộ đ?ều tra đánh đập, ép cung và tưởng sẽ chết trong kh? đ?ều tra, nên phả? kha? nhận theo những nộ? dung do cán bộ đ?ều tra đọc cho để v?ết.Trong một vụ án khác cũng tốn không ít g?ấy mực ở Bắc N?nh kh? ha? công dân và là ha? cựu ch?ến b?nh ở phường Vũ N?nh, TP. Bắc N?nh bị khở? tố và xét xử về tộ? "Gây rố? trật tự công cộng" và "Chống ngườ? th? hành công vụ". Mớ? đây nhất, cuố? tháng 10/2013, sau kh? nhận được đơn tố cáo của ha? ông này (ông Nguyễn Văn Tuyến và ông Nguyễn Văn Đảng) một số cán bộ đ?ều tra công an TP. Bắc N?nh tạo dựng tà? l?ệu không có thật, cố ý làm sa? lệch vụ án,... Trước sự v?ệc này, V?ện K?ểm sát nhân dân tố? cao đã có công văn đề nghị V?ện K?ểm sát nhân dân tỉnh Bắc N?nh t?ến hành đ?ều tra làm rõ, nếu phát h?ện dấu h?ệu tộ? xâm phạm hoạt động tư pháp thì chuyển về cơ quan này để xử lý theo quy định pháp luật.Cần cơ quan g?ám sát đ?ều traTrao đổ? vớ? PV Ngườ? Đưa T?n, luật g?a Huỳnh Ch?êu, nguyên G?ám đốc sở Tư pháp tỉnh Bạc L?êu cho b?ết: "Phả? có cơ quan g?ám sát để tránh tình trạng bức cung, nhục hình dẫn đến oan sa? và phả? g?ám sát ngay từ khâu đầu. Trong bộ Luật Tố tụng hình sự có quy định cho luật sư tham g?a ngay từ đầu nhưng v?ệc thực th? còn hạn chế. Luật sư khó t?ếp cận và gặp khó khăn từ phía công an và đ?ều tra v?ên. Chính vì thế phả? có cơ chế để v?ệc g?ám sát được thực th?.Trao đổ? vớ? PV báo Ngườ? Đưa T?n, bà Nguyễn Thị Hoà? Thu, nguyên chủ nh?ệm Uãy ban các vấn đề xã hộ? Quốc hộ? cho rằng: Thực ra những hình thức ép cung, bức cung, dụ cung, mớm cung rất xa lạ vớ? chế độ của chúng ta và không phả? là bản sắc của xã hộ? chủ nghĩa. Những hình thức đó là để buộc ngườ? ta từ không có tộ? thành có tộ?, từ ít tộ? thành nh?ều tộ?.Nhìn nhận vào thực tế, theo bà Nguyễn Thị Hoà? Thu, ha? cơ quan có nh?ệm vụ đ?ều tra là V?ện K?ểm sát và bộ Công an. Để xảy ra oan sa? hay những ngh? vấn về bức cung, bản thân ha? ngành đó phả? rút k?nh ngh?ệm và xử lý dứt khoát đố? vớ? những sa? phạm của cán bộ ngành mình. Các cán bộ đ?ều tra cần phả? có b?ện pháp ngh?ệp vụ làm sao để ngườ? ta nó? ra được sự thật, song song đó cũng cần có chính sách khoan hồng đố? vớ? những ngườ? nó? ra sự thật.Nên để Hộ? Luật g?a tham g?a...Trao đổ? vớ? luật g?a Đoàn Xuân Hộ?, nguyên phó G?ám đốc sở Tư pháp Bình Dương, PV Ngườ? Đưa T?n cũng nhận được những phân tích hết sức sâu sắc. Vị Luật g?a này ch?a sẻ: "Trong bộ Luật Tố tụng hình sự đã cho phép luật sư vào cuộc ngay từ g?a? đoạn đầu. Tuy nh?ên, trên thực tế, t?nh thần hợp tác từ bên công an vẫn còn có những vướng mắc, kh?ến luật sư rất khó để t?ếp xúc ngay vớ? thân chủ của mình. Nếu có cơ quan độc lập g?ám sát v?ệc này thì lúc đó luật sư sẽ được phép chủ động l?ên hệ làm v?ệc, để có những chứng cứ xác thực bảo vệ cho thân chủ mà không nhất th?ết phả? phụ thuộc vào đ?ều tra v?ên. Bên cạnh đó, luật sư bảo vệ quyền lợ? cho thân chủ của mình phả? có tâm, phả? đeo bám sự v?ệc, làm hết trách nh?ệm của mình, đừng thấy có khó khăn từ phía cơ quan đ?ều tra mà chùn bước".Theo luật g?a Đoàn Xuân Hộ?, trước đây đã có đề xuất chuyển th? hành án hình sự sang cho bộ Tư pháp. Đề xuất này xét về mặt tính chất về hành chính thì v?ệc g?ao cho bộ Tư pháp là đúng. Sau g?a? đoạn xét xử thì v?ệc th? hành pháp luật g?ao cho bộ này là hợp lý. Tuy nh?ên, xét về mặt thực tế thì l?ệu rằng bộ Tư pháp có đủ năng lực để đảm đương mọ? v?ệc không? Chẳng hạn như về số lượng cán bộ, bên bộ Công an hàng năm luôn được bổ sung lực lượng, tuyển lính nghĩa vụ… Vậy, nếu chuyển sang bộ Tư pháp thì có đủ ngườ? để canh gác trạ? g?am hay không. "Trong đ?ều k?ện trước mắt, tô? nghĩ chưa thể được. Chính vì vậy, trước kh? k?ện toàn được lực lượng thì cần có những g?ả? pháp mang tính g?ám sát để đảm bảo lờ? kha? của các đố? tượng được chính xác", ông Hộ? nó?.Từ những sự vụ trên, ông Hộ? đưa ra k?ến nghị: Sau kh? xét xử rồ?, có những trường hợp ngườ? dân kêu quan thì nên có cơ chế để những đơn vị như Hộ? Luật g?a có thể can th?ệp g?ả? quyết. Ngườ? kêu oan ngoà? v?ệc gử? cho Chánh án TAND tố? cao, V?ện k?ểm sát, Quốc hộ?… thì gử? cho Hộ? Luật g?a để Hộ? có ngh?ên cứu, có đề xuất. Chẳng hạn như vụ của ông Chấn có gử? đơn đ? khắp nơ? nhưng các nơ? đều nó? là không nhận được sớm…Cơ quan đ?ều tra cần chịu sự g?ám sátLuật g?a Huỳnh Ch?êu, nguyên G?ám đốc sở Tư pháp tỉnh Bạc L?êu dẫn chứng: Ở Mỹ và một số nước, cơ quan tư pháp sẽ g?ám sát đ?ều tra. Ở ta thì pháp luật chưa quy định đ?ều này, tuy nh?ên cũng đã có những bàn luận về v?ệc chuyển th? hành án hình sự và dân sự cho bộ Tư pháp. Gần đây g?ữa bộ Công an và Ban chỉ đạo cả? cách tư pháp Trung ương còn chưa thống nhất. "Thế nhưng theo tô?, v?ệc chuyển th? hành án là v?ệc hậu về sau, còn đ?ều cần làm trước t?ên là cần có sự g?ám sát đ?ều tra, bở? như h?ện nay ngoà? công an ra thì còn a? g?ám sát nữa? Chẳng hạn như ở Mỹ, cảnh sát cũng là cơ quan quản lý đ?ều tra, nhưng cơ quan đ?ều tra này phả? chịu sự g?ám sát của bộ Tư pháp. Tô? nghĩ đây là đ?ểm mà Ban chỉ đạo cả? cách tư pháp cũng nên ngh?ên cứu, xem xét", ông Ch?êu nhấn mạnh.Trần Quyết - Phạm Hạnh
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giam-sat-viec-lay-cung-khi-giot-nuoc-oan-sai-da-tran-ly-a9128.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan