Dư luận đặt câu hỏ?, không h?ểu một số cán bộ của cơ quan bảo vệ pháp luật tỉnh Bắc G?ang yếu ngh?ệp vụ, co? thường pháp luật, vô cảm hay vì lý do gì mà để xảy ra nh?ều sa? sót ngh?êm trọng đến mức khó chấp nhận trong quá trình đ?ều tra, kết án, kh?ến ngườ? vô tộ? phả? ngồ? tù oan ức, tức tưở? đến vậy?
“Mày không kha?, tao cho mày chết”?
Sau 10 năm ngồ? tù oan, bị đày đọa về t?nh thần, sức khỏe suy k?ệt nên nh?ều v?ệc ông không nhớ. Nhưng v?ệc các đ?ều tra v?ên đánh đập, ép cung bắt nhận tộ? thì găm vào t?m ông. Ông kể, đ?ều tra v?ên Trần N.L. tay cầm dao, lăm lăm đe doạ ông.
Đ?ều tra v?ên L. hỏ?: “Mày có kha? không, tao cho mày chết”. Đ?ều tra v?ên D. đánh tô?, bắt tô? tập đ? tập lạ? các động tác từ trong trạ? g?am để đ? thực ngh?ệm tạ? h?ện trường” - ông Chấn nó?.
“Từ đó, các cán bộ: Nguyễn V.D, Ngô Đ.D, Đào V.B, Nguyễn T.T, T, Trần N.L thay nhau túc trực tô? suốt ngày đêm này sang đêm khác không cho tô? về và không cho tô? ngủ, dọa nạt ép buộc bắt tô?”.
“Cán bộ Trần N.L bắt tô? vẽ dao, tô? không vẽ loạ? dao gì lạ? bảo cho mày cá? búa vào đầu cho mày chết bây g?ờ vì cán bộ Nguyễn H.T trên tay lúc nào cũng cầm dao hăm dọa ép buộc tô? phả? nhận. T?ếp đó, cán bộ Ngô Đ.D đọc và bắt ép tô? v?ết đơn tự thú ngày 28/9/2003............
Tạ? trang 10 của bản án phúc thẩm, "tộ? ác" của Chấn được kết luận hết sức đanh thép: "Hành v? g?ết ngườ? của Chấn thể h?ện sự hung hãn, tàn bạo và hết sức độc ác và y cố tình thực h?ện tộ? phạm đến cùng". Và để củng cố cho kết luận của mình, ph?ên tòa phúc thẩm cũng nêu rõ quan đ?ểm: "Tòa án cấp sơ thẩm quy kết Nguyễn Thanh Chấn theo đ?ểm n khoản 1 Đ?ều 93 Bộ luật Hình sự về tộ? g?ết ngườ? là hoàn toàn có căn cứ, đúng ngườ?, đúng tộ?, không oan như lờ? nạ? ra của y".
Đặc b?ệt hơn, tạ? trang 8 của bản án phúc thẩm đã gạt đ? mọ? lờ? kêu oan và tố cáo ép cung của ông Chấn kh? cho rằng đó chỉ là ngụy tạo. Thậm chí bản án còn kết luận: "Lờ? ngụy tạo trên đây của Chấn là không có căn cứ bở? tính manh nha, xảo trá của sự bịa đặt".
8 ngườ? bị án oan, 1 ngườ? chết trong trạ? g?am
Năm 2003, cùng thờ? đ?ểm xử án “g?ết ngườ?, h?ếp dâm” bị can là ông Nguyễn Thanh Chấn, các cơ quan tố tụng tỉnh Bắc G?ang còn xử án “Trộm cắp tà? sản”, bị can là 8 công dân sống trong tỉnh.
8 công dân này bị cáo buộc gây ra hàng loạt vụ trộm cắp tượng, cổ vật trong nh?ều đình, chùa trên địa bàn tỉnh Bắc G?ang trong khoảng thờ? g?an từ tháng 6-2001 đến tháng 7-2003.
Thá? độ làm v?ệc cảm tính, chủ quan, dùng vũ lực để ép cung lạ? gây thêm án oan sa? cho 8 công dân trên.
Hơn 2 năm trờ?, trả? qua 4 ph?ên tòa, không đủ chứng cứ để buộc tộ? những ngườ? bị truy tố, 8 bị can đã được đình chỉ đ?ều tra, xác định bị oan. Trong các ph?ên tòa các bị can đều một mực kêu oan, và tố cáo mình bị đánh đập, ép cung ở cơ quan cảnh sát đ?ều tra
Đặc b?ệt, bị can Phan Hữu Hường - một nhà sư - đã chết trong trạ? tạm g?am Kế (tỉnh Bắc G?ang) kh? chưa kịp g?ả? oan và sau đó được kết luận do bị bệnh.
Trong các ph?ên tòa các bị can đều một mực kêu oan, và tố cáo mình bị đánh đập, ép cung ở cơ quan cảnh sát đ?ều tra.
Tuy nh?ên, phả? tớ? ph?ên tòa lần thứ 4 ( khoảng tháng 6/2006), Tòa án nhân dân tỉnh Bắc G?ang mớ? tuyên cả 8 bị cáo trong vụ v?ệc này đều vô tộ? và trả tự do ngay tạ? tòa.
Mã? 2 năm sau (tháng 7-2008), ban lãnh đạo VKSND tỉnh Bắc G?ang mớ? t?ến hành xóa án tích và công kha? x?n lỗ? những nạn nhân chịu án oan.
5 năm tù oan vì bị kết tộ? buôn ngườ?
Ngày 9 tháng 4 năm 1998, Bà Đỗ Thị Hằng (SN 1953) ở tổ 12 phường Mỹ Độ, TP.Bắc G?ang, nay là số nhà 73, tổ 2, xóm Cầu Tre, phường Mỹ Độ, TP Bắc G?ang, bị Tòa án Nhân dân tỉnh Bắc G?ang vớ? ha? tộ? danh “mua bán phụ nữ” và “lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản công dân
Hơn 10 năm trước, kh? bà Hằng là nạn nhân trong một vụ buôn ngườ? qua Trung Quốc, nhưng bà may mắn được cảnh sát Trung Quốc g?ả? cứu và đưa về nước an toàn. Thế nhưng "N?ềm vu? ngắn chẳng tày ngang" thì bà bất ngờ bị công an Bắc G?ang bắt g?ữ vì có l?ên quan đến đường dây buôn bán ngườ? trá? phép qua b?ên g?ớ?.
Tuy nh?ên đã hơn 10 năm nay, rất nh?ều lá đơn gử? đơn kêu cứu đến các cơ quan chức năng, nhưng mọ? v?ệc vẫn đang trong quá trình ... xem xét.
4 lần tuyên án tử vớ? tộ? danh “G?ết ngườ?, h?ếp dâm”
Sáng 13/11, bà Nguyễn Thị Ma?, 43 tuổ? là vợ của bị cáo Hàn Đức Long (SN 1959, ngụ xã Phúc Sơn, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc G?ang, ngườ? bị các cơ quan tố tụng tỉnh Bắc G?ang 4 lần tuyên án tử hình vớ? tộ? danh “G?ết ngườ?, h?ếp dâm trẻ em”.) đã mang đơn kêu cứu khẩn cấp nộp lên VKSND Tố? cao để nhờ cơ quan công lý này so? xét m?nh oan.
Nhận thấy vụ án có dấu h?ện oan sa? nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Ph?êu đã có thư tay gử? Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đề nghị đ?ều tra lạ?.
Theo cáo trạng của V?ện k?ểm sát, khoảng 19 g?ờ ngày 26/6/2005, vợ chồng anh Sơn, chị L?ễu (ngụ huyện Tân Yên) không thấy con gá? tên là Yến (5 tuổ?) nên đ? tìm. Sáng hôm sau, có ngườ? phát h?ện xác của cháu Yến tạ? mương nước ngoà? đồng. Khám ngh?ệm h?ện trường và tử th? cho thấy âm đạo cháu bị rách.
Sau 4 tháng không tìm ra thủ phạm, Cơ quan đ?ều tra (CQĐT) Công an tỉnh Bắc G?ang tạm đình chỉ đ?ều tra vụ án và kêu gọ? dân tố g?ác tộ? phạm, trình báo v?ệc trước nay có a? bị h?ếp dâm hoặc b?ết được hành v? tình dục bất thường của a? đó thì báo. Khoảng thờ? g?an sau, CQĐT bất ngờ nhận được đơn tố cáo của bà Ngô Thị Khuyến (SN 1930) và con gá? của bà Khuyến là Trương Thị Năm (SN 1960) đều tố cáo bị ông Long h?ếp dâm (ha? ngườ? này từng có mâu thuẫn tranh chấp đất đa? vớ? ông Long). CQĐT lập tức bắt g?am ông Long để đ?ều tra. Trong quá trình hỏ? cung, bị can Long thú nhận h?ếp dâm mẹ con bà Khuyến và h?ếp, g?ết cháu Yến.
TAND tỉnh Bắc G?ang xử sơ thẩm tuyên Hàn Đức Long án tử hình, Tòa Phúc thẩm TAND Tố? cao xử phúc thẩm tuyên y án tử hình. Sau đó, Hộ? đồng Thẩm phán TAND Tố? cao xử G?ám đốc thẩm hủy 2 bản án sơ thẩm, phúc thẩm và yêu cầu đ?ều tra lạ? từ đầu. Năm 2011, TAND tỉnh Bắc G?ang xử sơ thẩm lần ha? và Tòa Phúc thẩm TAND Tố? cao xử phúc thẩm lần ha? vẫn g?ữ nguyên phán quyết tử hình.
Tạ? ph?ên tòa xét xử, căn cứ vào hồ sơ đ?ều tra thể h?ện bị cáo đã nhận tộ? nhưng trong ph?ên tòa, bị cáo Long đều chố? tộ? và kha? bị đánh đập, bức cung. Đáng chú ý, vụ án xảy ra vào năm 2005 nhưng đến kh? phả? đ?ều tra lạ? vào năm 2011 thì bị hạ? Trương Thị Năm cùng Trương Văn Sáu (con tra? bà Khuyến) đã x?n rút đơn đề nghị xử lý ông Long.
Theo lờ? bà Ma?, từ lúc chồng bà bị tuyên án tử hình, đã rất nh?ều lần bà trực t?ếp được gặp chồng trong trạ? g?am. Chồng tô? nó? rằng: “anh bị oan, vì bị ép nhận tộ? nên anh nghĩ rằng cứ nhận để kh? ra toà được m?nh oan”.
TS. Nguyễn Mạnh Hùng, nguyên g?ảng v?ên Đạ? học An n?nh nhân dân (từ những khóa học đầu t?ên). Sau này, kh? về công tác tạ? vụ Pháp chế (bộ Công an), TS. Hùng nhận thấy, trên thực tế, v?ệc xác định chứng cứ buộc tộ? còn quá nh?ều khoảng trống. Vì vậy, theo TS. Hùng: Nguyên nhân xuất phát từ sự hạn chế về trình độ, năng lực chuyên môn ngh?ệp vụ; th?ếu t?nh thần trách nh?ệm, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của một số cán bộ th? hành công vụ. Bên cạnh đó, ngay chính các quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 về vật chứng cũng thể h?ện nh?ều bất cập dẫn đến v?ệc áp dụng pháp luật tuỳ t?ện, không thống nhất như thờ? đ?ểm, cách thức chuyển g?ao vật chứng để bảo quản, một số khá? n?ệm l?ên quan đến tà? sản được xác định là vật chứng, b?ện pháp xử lý vật chứng. |