H?ện tượng thân thể không phân hủy dù cơ thể đã chết hàng trăm năm là một bí ẩn lớn vớ? các nhà khoa học.
"Th? thể bất hoạ?"
Hầu hết mọ? ngườ? sẽ "về vớ? cát bụ?" theo quy trình phân hủy, tuy nh?ên, gh? chép ở nh?ều tôn g?áo đề cập tớ? trường hợp, nh?ều cơ thể có thể chống lạ? sự phân hủy.
Trong nh?ều thế kỷ, G?áo Hộ? La Mã t?n rằng, những g?áo dân vớ? đức t?n mãnh l?ệt và thuần kh?ết sẽ có cơ thể chống lạ? thờ? g?an, chống lạ? sự phân hủy tự nh?ên trong mộ phần của mình. Họ được cho là những "th? thể bất hoạ?".
"Th? thể bất hoạ?" có nghĩa là dù ở bất kỳ đ?ều k?ện thờ? t?ết nào, cơ thể không thể bị thố? rữa hay phân hủy. Nh?ều ngườ? t?n rằng chỉ a? có lòng thánh th?ện, cao cả mớ? đủ khả năng, phẩm hạnh để sở hữu được một "th? thể bất hoạ?".
H?ện nh?ều nhà thờ trên thế g?ớ? đang trưng bày những “th? thể bất hoạ?”. Tuy một số th? thể đã bắt đầu phân hủy nhưng một số vẫn được bảo quản khá tốt sau hàng thế kỷ.
Thủ thuật ướp xác?
Từ thuở xa xưa, loà? ngườ? đã có một số phương pháp bảo quản cơ thể ngườ? chết, nhưng có lẽ nổ? bật nhất là thuật ướp xác của ngườ? A? Cập. Các cơ quan nộ? tạng sẽ được rút hết ra ngoà? cơ thể, sau đó được “nhồ?” bằng các loạ? dược thảo th?ên nh?ên nhằm chống lạ? sự phân hủy.
Xác ướp A? Cập thờ? cổ
Sau đó, th? thể sẽ được “ướp” trong dầu và cuố? cùng được cuốn trong vả? lanh. Gần như chỉ có những ngườ? trong hoàng tộc mớ? được ướp xác. Ngày nay, những xác ướp hoàng g?a vẫn được bảo quản khá tốt sau hàng ngàn năm và có mặt ở rất nh?ều nơ? trên thế g?ớ?.
Tuy nh?ên, đó là xác ướp có thể được tạo thành hoàn toàn “ngẫu nh?ên”. Vào thế kỷ XIX, có một phong tục vô cùng độc đáo xuất h?ện tạ? Mex?co. Đó là ngườ? nhà sẽ phả? lưu g?ữ th? thể ngườ? chết trong 5 năm trước kh? đem hỏa th?êu.
Pharaoh và hoàng tộc là những ngườ? có đặc quyền ướp xác.
Vào năm 1865, những th? thể đầu t?ên được kha? quật tạ? thành phố Guanajuato đã kh?ến nh?ều ngườ? k?nh ngạc kh? tất cả th? thể đều còn nguyên vẹn và không có dấu h?ệu bị phân hủy - g?ống như đã được “ướp”.
Nguyên nhân được xác định là do đất nghĩa trang mặn, khô đã hút nước và ngăn cản quá trình phân hủy của xác. Những mẫu đất này h?ện vẫn được trưng bày trong bảo tàng cùng thành phố.
Một trường hợp th? thể “hóa xác ướp” khác là Tollund Man, một ngườ? t?ền sử có n?ên đạ? khoảng 2.000 năm trước. Ông bị treo cổ tạ? Đan Mạch, sau đó th? thể rơ? vào hố than bùn và được bảo quản gần như hoàn hảo cho đến kh? được phát h?ện vào năm 1950. Đặc b?ệt hơn, ngay cả tóc và bộ râu vẫn còn nguyên vẹn.
Khoa học vào cuộc
Những trường hợp về "th? thể bất hoạ?" kể trên đều đã được các nhà khoa học ngh?ên cứu và chỉ ra nguyên nhân. Tuy nh?ên, có những trường hợp “th? thể bất hoạ?” kh?ến nh?ều nhà khoa học đau đầu không lý g?ả? được.
Thông thường, những xác ướp được tìm thấy thường trong tình trạng “thạch hóa” nhưng những “th? thể bất hoạ?” lạ? khá... mềm. Tuy những xác chết này ở trong đ?ều k?ện thông thường và không có dấu h?ệu ướp xác nhưng làn da vẫn có sự đàn hồ?, dù đã trả? qua hàng chục, hàng trăm năm. Trông họ chỉ g?ống như đang ngủ hoặc mớ? chết mà thô?. Kỳ lạ hơn, những xác chết chôn gần đó vẫn trả? qua quá trình phân hủy bình thường, thậm chí vớ? tốc độ rất nhanh.
Th? thể của Thánh V?rg?n?a Centur?one Bracell?.
Một trong những trường hợp “bất hoạ?” nổ? t?ếng nhất có thể kể đến là Thánh nữ Bernadette, ra đ? ở tuổ? 35, nhưng đã rất nổ? t?ếng trong g?áo dân vì đã được d?ện k?ến “Đức Mẹ Mar?a”.
Thánh Bernadette mất vào năm 1879 và được kha? quật vào năm 1909, tuy nh?ên, th? thể của Thánh nữ không hề phân hủy. Sau đó, Thánh Bernadette được chôn trở lạ? và đào lên năm 1923.
Th? thể Thánh G?oan Mar?a V?anney vẫn đeo mặt nạ sáp nằm trong lồng kính.
Sau lần kha? quật mộ thứ 3, th? thể của Thánh nữ đã được g?ả? phẫu và phát h?ện ra ngay cả cơ quan nộ? tạng cũng còn nguyên vẹn và khá mềm, dễ uốn. Ha? bàn tay và khuôn mặt của Thánh Bernadette trông vẫn rất sống động, nhưng đó là do đã được bọc sáp. Bên dướ? lớp sáp, lớp da đã hóa nâu.
Th? thể Thánh Bernadette.
Dù khoa học vẫn chưa lý g?ả? được tạ? sao th? thể có thể được bảo quản “s?êu tốt” mà không ướp xác hay có tác động từ mô? trường nào, nhưng theo các nhà khoa học, th? thể cuố? cùng vẫn sẽ bị phân hủy, chỉ là vấn đề về thờ? g?an mà thô?. H?ện, Thánh Bernadette được trưng bày tạ? Nhà thờ Thánh G?ldard tạ? Nevers, Pháp.
Theo Tr? thức trẻ