Sau kh? đọc xong những bà? v?ết về Huyền Như -ngườ? đàn bà ch?ếm đoạt 4.000 tỉ đồng, tô? x?n có một và? ý k?ến đóng góp, g?úp độc g?ả h?ểu sâu hơn về vấn đề "t?ền sạch - t?ền bẩn".
Kh? xem ph?m tr?nh thám hình sự, ngườ? ta thường gọ? “t?ền bẩn” là t?ền của các tổ chức tộ? phạm, maf?a, cướp bóc, g?ết ngườ?, buôn lậu... Đ?ều đó đúng, song trong thực tế, định nghĩa “t?ền bẩn” rộng mà đơn g?ản hơn rất nh?ều.
“T?ền bẩn” đơn g?ản là t?ền mà ngườ? cầm nó không thể công kha? nguồn gốc, vì rằng “t?ển bẩn” được tạo ra bằng hoạt động ph? pháp, ph? đạo đức hoặc không kê kha? đóng thuế. Như thế rõ ràng không chỉ g?ớ? tộ? phạm mớ? dùng “t?ền bẩn”, mà “t?ền bẩn” có thể đang len lỏ? trong ví t?ền của mỗ? chúng ta.
Huỳnh Thị Huyền Như lừa đảo hơn 4000 tỉ đồng trước vành móng ngựa |
Ở các nước có nền g?áo dục t?ên t?ến, họ dành ít nhất 10\% thờ? g?an đào tạo chuyên muôn để g?ảng dạy về đạo đức nghề ngh?ệp. Các chứng chỉ chuyên ngành quốc tế thường chấm đ?ểm đạo đức nghề ngh?ệp bằng 30\% đ?ểm th? xét duyệt.
Tô? nhìn qua các chương trình đào tạo của V?ệt Nam và tìm xem môn “Đạo đức” nằm ở đâu thì câu trả lờ? là chẳng thấy đâu. Chúng ta dừng môn Đạo đức từ cấp 1, môn G?áo dục công dân thì đào tạo nh?ều về luật pháp hơn là đạo đức.
Phạm trù của đạo đức rộng hơn luật pháp rất nh?ều. Các chương trình bậc trên phổ thông hầu hết toàn “lờ” đ? đạo đức nghề ngh?ệp. Tô? lấy ngành Tà? chính – Ngân hàng – Bất động sản, những khố? đá tảng đang đè nặng lên nền k?nh tế làm ví dụ.
Nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoảng ngày nay phả? chăng một phần lớn là do sự băng hoạ? trong đạo đức? Có phả? chăng cán bộ ngân hàng “mắt nhắm hờ” trước các chuẩn mực về quản trị rủ? ro và đạo đức nghề ngh?ệp kh? xét duyệt cho vay, dẫn đến những khoản nợ xấu khổng lồ?
Họ chưa chắc vì tham nhũng, chưa chắc vì nhận được những phong bì dày cộp t?ền đô mà đặt bút ký, đơn thuần chỉ vì chỉ t?êu doanh số, rất nh?ều trường hợp vì cả nề “ngườ? thân”, “chỗ quen b?ết” hay “trả nợ ân tình”.
Đâu rồ? quy tắc chống mâu thuẫn lợ? ích, đâu rồ? tính độc lập? Họ, những kẻ b?ết trước thông t?n nộ? bộ, tình hình tà? chính doanh ngh?ệp, đ?ên cuồng lao theo cơn sốt chứng khoán, vơ vét t?ền và phất lên một cách chóng mặt vì những “lợ? thế vô hình”.
Đâu rồ? nguyên tắc bảo mật, g?ao dịch bằng thông t?n nộ? bộ? Kh? hành v? các cổ đông nộ? bộ bán cổ ph?ếu “chu?” mà chỉ bị phạt hành chính thì cơ hộ? tạo ra “t?ển bẩn” vẫn còn thênh thang.
Họ, những “nhà đầu tư” bất động sản, chân ướt chân ráo chẳng b?ết xây ngô? nhà bắt đầu tư đâu, nhưng nắm trước thông t?n quy hoạch, “quen b?ết” và có thể “ảnh hưởng” đến chính sách… nên ồ ạt đổ t?ền vào dự án. “T?ền bẩn” ph? đạo đức từ ấy mà tuôn trào, lên lỏ? và tràn ngập.
Dương Chí Dũng tạ? ph?ên tòa xét xử em tra? Dương Tự Trọng |
Đố? tượng cuố? cùng tạo ra “t?ền bẩn” – t?ền không kê kha? đóng thuế thì còn nh?ều, nh?ều hơn tất cả. Bà bán nước ngoà? k?a, có thể lao động rất “chân chính” và đáng trân trân trọng. Song hàng hóa bà bán ra phả? nộp VAT, thu nhập cá nhân phả? nộp thuế thu nhập cá nhân. Vì trước pháp luật, ngườ? lương 100 tr?ệu/tháng và bà bán nước phả? được đố? xử như nhau.
Nền k?nh tế V?ệt Nam chứa đựng một “guồng máy” khổng lồ những g?ao dịch t?ền mặt, không hóa đơn, không kê kha?, không nộp thuế. Hãy dạo quanh những chợ đầu mố? lớn ở Hà Nộ?, TP HCM, hay các tỉnh, mỗ? ngày g?ao dịch ở những nơ? ấy lên tớ? hàng trăm tỷ đồng không được kê kha? đầy đủ. Nếu nó? một cách thẳng thắn, đó cũng là “t?ền bẩn”.
X?n lỗ?, tô? x?n được nó? thẳng, ông lão ăn x?n k?ếm 25 lượng, đó là “t?ền bẩn”. Do đó kh? các chuyên g?a thống kê GDP, tô? không nghĩ con số ấy chính xác. Thực tế chúng ta “g?àu” hơn so vớ? con số thống kê chính thức nh?ều, rất nh?ều là đằng khác.
Đã đến lúc, các bạn hãy mở ví mình ra, ngh?ệm xem trong ấy bao nh?ều tờ là “t?ền bẩn”. Một kh? “t?ền bẩn” còn lấn át t?ền sạch thì xã hộ? còn khó lòng mà phát tr?ển được. Một kh? chúng ta còn dửng dưng trước “t?ền bẩn” thì ranh g?ớ? g?ữa chúng ta vớ? những Dương Chí Dũng, Huyền Như… là mong manh hoặc rất mập mờ.
Nếu “t?ền bẩn” vẫn còn thì chúng ta đừng quá cay đắng vì sao đất nước không thể phát tr?ển g?àu mạnh được. “T?ền bẩn” là sự h?ển h?ện của sự th?ếu công bằng xã hộ?, rằng ngườ? ta chưa thể làm g?àu chính đáng bằng năng lực và sức cạnh tranh của mình.
Tô? cho rằng “công bằng” không có nghĩa là “cào bằng”, các bạn hãy h?ểu như thế. Nếu bạn k?ếm nh?ều t?ền (sạch) hơn, bạn sẽ phả? đóng góp nh?ều hơn cho xã hộ?, đó mớ? là “công bằng” và hãy tự hào về đ?ều ấy.
Một nguyên tắc bất d? bất dịch nữa, một kh? đã là “t?ền bẩn” thì kh? s?nh ra nó đã bẩn và sẽ mã? mã? bẩn, cho dù bạn có cố gắng “gột rửa” nó như thế nào. Bạn k?ếm “t?ền bẩn” rồ? đưa nó cho con cháu mình, thì chúng đang t?êu “t?ền bẩn” và là “đồng lõa” của sự tạo ra “t?ền bẩn”. Hãy thử suy nghĩ theo hướng ấy và có ý thức hơn vớ? đồng t?ền trên tay mình.
Theo VnExpress