+Aa-
    Zalo

    Dòng tin viết vội tiễn đưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS167: "Dòng tin viết vội tiễn đưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Phạm Thị Đoạt (Trường cao đẳng Công thương TP. Hồ Chí Minh).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS167: "Dòng t?n v?ết vộ? t?ễn đưa Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp" của tác g?ả Phạm Thị Đoạt (Trường cao đẳng Công thương TP. Hồ Chí M?nh).

     

    DÒNG TIN VIẾT VỘI TIỄN ĐƯA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP

     

     

    Kính thưa Bác,

    G?ờ phút này cả dân tộc đang làm lễ truy đ?ệu t?ễn đưa Bác về nơ? an nghỉ cuố? cùng. Bà? đ?ếu văn đưa t?ễn Bác, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đã đọc xong. Chuông hồn sĩ tử vang lên, đoàn t?êu b?nh đang nhẹ nhàng t?ến bên l?nh cữu Bác. Cờ Tổ Quốc được gấp lạ?, D? ảnh Bác được đưa ra, độ? danh dự đang từng bước kính cẩn nâng Bác lên. Những khuôn mặt buồn vô tận. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Tổng Bí thư Trung ương Đảng Nguyễn Phú Trọng, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hộ? Nguyễn S?nh Hùng cùng đoàn t?êu b?nh, đ? sau là g?a đình và ha? nguyên thủ Quốc g?a Lào, Cam Pu Ch?a đứng bên Bác. Tất cả họ đ? nhè nhẹ nâng d? hà? của Bác, đưa Bác ra L?nh xa theo đạ? lễ của Quốc g?a. Bác đã được đặt lên xe. Cờ Tổ Quốc đã được mở ra quấn quanh th? hà? của Bác, lồng kính được nâng lên và đã đặt vào th? hà? ôm g?ấc ngủ cho Bác. Đoàn t?êu b?nh đứng sau xe canh cho Bác ngủ yên lành.

    Bây g?ờ đoàn danh dự duyệt b?nh, xe bắt đầu lăn bánh, chuông hồn sĩ tử vẫn ngân, buồn vô tận. Tr?ệu ngườ? dân, khắp mọ? m?ền Tổ Quốc, k?ều bào ở nước ngoà?, bạn bè quốc tế năm châu ngoà? cổng nhà tang lễ Trần Thánh Tông đang chờ đưa t?ễn Bác. Họ đã ở bên Bác suốt mấy ngày hôm nay. Họ đang chờ bác. Bác đã ra khỏ? cổng nhà tang lễ. Ngườ? dân đã đón Bác, họ đã òa lên khóc nức nở và từ bây g?ờ Bác lạ? được hòa mình vào vớ? dân - những ngườ? mà Bác và Bác Hồ cả cuộc đờ? đã ch?ến đấu vì họ. Đoàn xe đang từ từ đưa Bác về nhà của Bác số 30 Hoàng D?ệu. Mấy ngày hôm nay nhà Bác đông nghẹt ngườ? a? cũng muốn đến t?ễn đưa Bác, họ chờ cả đêm, cả ngày chỉ chờ đến lượt vào thắp cho Bác một nén nhang. Bây g?ờ Bác đang đ? qua phố Tràng T?ền, Hồ Gươm, Nhà Hát Lớn nơ? gắn vớ? lịch sử 19/8/1945. Hôm nay Bác lạ? đang ở đó vớ? g?ấc ngủ yên bình. Rất đông ngườ? dân đã đứng ha? bên đường để đưa t?ễn Bác, rất đông ngườ? đang đứng ở Nhà Hát Lớn chờ đón Bác, hàng nghìn ngườ? mà ?m lặng đến vô thường. Tất cả đều lặng lẽ, sụt sù?, nhớ thương. Trờ? Hà Nộ? hôm nay đẹp. Thu Hà Nộ?, nắng mỏng tang, nhẹ nhàng đưa t?ễn Bác.

    Bây g?ờ Bác đã về tớ? Lăng Chủ tịch Hồ Chí M?nh vĩ đạ?. Ngườ? Thầy của Bác. Chuông hồn sĩ tử vẫn ngân. Có lẽ, Bác Hồ đang mỉm cườ? đón Bác. Gặp Bác, Ngườ? đã rất mãn nguyện vì, hồ? ở hang Pác Pó kh? Bác tớ? thăm, ngủ vớ? Bác Hồ. Bác đã nó?, đêm trờ? V?ệt Bắc lạnh thấu xương, ha? bác cháu nằm trên một cá? phản, phía trên được lót bằng lá cây rồ? trả? ch?ếu lên, Bác bảo rằng nằm bằng cá? đó đau lưng lắm thế mà Bác Hồ không hề kêu ca. Cả đêm hôm đó Bác Hồ không ngủ được, rồ? dậy nó? vớ? Bác rằng: “Chú Văn này, làm ngườ? cách mạng phả? dĩ công v? thượng”, sau đó Bác Hồ mớ? đ? ngủ. Nghe lờ? bác Hồ căn dặn Bác đã làm trọn trọng trách đó – suốt đờ? dĩ công v? thượng, vì thế, mà nhân dân phong cho Bác là vị Đạ? tướng của nhân dân. Tạ? quảng trường Ba Đình này, ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố nước V?ệt Nam Dân chủ Cộng Hòa ra đờ?. Cũng tạ? đây vào ngày 9/9/1969 b?ết bao nh?êu dòng nước mắt, trong đó có Bác đã tuôn chảy ở đây khóc t?ễn đưa Bác Hồ, thì ngày hôm qua tạ? đây ngườ? dân lạ? đổ lệ khóc thương cảnh treo cờ rủ t?ễn đưa Bác. Những dòng nước mắt lạ? đổ xuống, Bác ơ?.!

    Bây g?ờ Bác đã về tớ? nhà của mình, ngô? nhà thân thương trong đó có ngườ? vợ tần tảo sớm hôm chăm sóc Bác. Hôm nay Bác ra đ? mã? mã? để lạ? trong họ bao nỗ? nhớ thương, không b?ết kh? nào họ mớ? đ? qua được nỗ? đau này đây. Bác gá? cũng đã g?à, cần có ngườ? tâm g?ao thế mà g?ờ đây chỉ còn lạ? một mình như con cò lẻ bóng bay vộ? kh? ch?ều muộn, thật buồn, Bác ơ?.

    Có lẽ g?ờ này họ đang đưa Bác tớ? sân bay Nộ? Bà? để đưa Bác về bên đất Mẹ. Chỉ ít g?ờ nữa thô? là Bác sẽ về nơ? ấy. Cháu buồn kh? b?ết Bác không về Làng An Xá - Lệ Thủy, nơ? Bác s?nh ở đó. Mẹ Bác là con của một Đô đốc Cần Vương. Cha của Bác s?nh ra trong g?a đình nhà Nho yêu nước, chính đ?ều đó đã ngấm vào dòng máu của Bác. Bác đã đ? theo cách mạng rất sớm, vì thế Thực dân Pháp chúng muốn Cha Bác phả? g?ao nộp Bác cho Pháp chúng nó đã mắng ông không b?ết dạy con để con chống lạ? Thực dân Pháp hùng mạnh. Ông đã khẳng khá? mà nó? rằng, tu? đẻ con ra còn chưa kịp dạy nó thì nó đã bỏ đ? theo cách mạng. Tu? b?ết nó ở mô mà tìm. G?ờ thực dân pháp hùng mạnh, tìm nó về g?úp tu? để tu? dạy nó xem có được không. Chúng b?ết không thể làm gì được ông chúng đã bẻ gãy răng và thủ t?êu ông. Mã? tớ? năm 1977 mớ? tìm được mộ và đưa ông về chôn cất ngay tạ? nghĩa trang huyện Lệ Thủy quê của Bác cho đến bây g?ờ. Cháu muốn Bác về nằm cạnh ngườ? cha vĩ đạ? của Bác, Ngườ? mẹ vĩ đạ? của Bác, về vớ? bà con xóm làng quê hương của Bác. Cháu đã rất buồn, rất buồn kh? b?ết bác không về nơ? ấy. Theo như bác kể, mỗ? kh? về quê, đ? khắp xóm thăm nom mọ? ngườ? xong, bác chạy ngay ra con sông K?ến G?ang h?ền hòa, Bác như được tắm mình trong đó. Nơ? ấy, còn có con sông Nhật Lệ mà mẹ Suốt đã đưa đò chở ch?ến sĩ qua sông.  Ngày nay cả ha? con sông thân thương ấy ngày đêm vẫn mã? dạt dào kể Quảng Bình quê ta ơ?… gữ? lấy đất này…

    Cháu còn b?ết Lệ Thủy quê hương Bác cùng trong một huyện đã s?nh ra ha? con ngườ? ha? chí tuyến khác b?ệt. Một ngườ? xứng đáng vớ? bậc Thánh nhân – Quân tử, xứng đáng vớ? bậc Đạ? Trí - Đạ? Nhân - Đạ? Dũng. Còn một ngườ? đứng về chí tuyến bên k?a cầm súng quay lưng bắn vào dân tộc để rồ? có một cá? kết cục b? thương – Đó là g?a đình D?ệm.  Lệ Mỹ  - Nhật Lệ còn s?nh ra nhà thơ Hàn Mặc Tử nữa chứ. Thật h?ếm có mảnh đất nào lạ? đặc b?ệt như thế. Nếu Bác về vớ? họ, làng xóm của Bác ấm cúng nhân lên, mặc dù đó là sự mất mát đau thương nhưng họ như được t?ếp thêm sức mạnh. Mỗ? kh? mùa về, mùa nào thức ấy, những ngườ? dân thân thương quê Bác họ sẽ dâng lên mờ? bác đầu t?ên. Cháu cảm g?ác, nếu như thế họ vô cùng hãnh d?ện. Cháu tặng bác ha? câu:

    Sống như Đạ? Tướng sống tạc tượng

    Thác như Đạ? tướng thác v?nh danh.

    Mấy ngày hôm nay, từ hôm Bác mất những ngườ? quê hương Bác họ đã kéo đến nhà Bác rất đông, họ trang hoàng lạ? ngô? nhà đơn sơ của Bác, họ dọn lạ? vườn, họ bắc rạp để đón Bác y như mỗ? lần còn sống kh? được đón bác về quê. Mấy hôm nay họ lạ? âm thầm khóc thương chuẩn bị đón th? hà? của Bác. B?ết bác không về vớ? họ, thì ngày hôm qua, kh? lệnh Quốc g?a bắt đầu ngh? lễ quốc tang, bắt đầu v?ếng Bác thì ngườ? dân quê Bác họ đã cử nhau, ngườ? thì nấu cơm, ngườ? thì nhặt rau, kho cá bống. Họ b?ết Bác rất thích ăn món này mỗ? lần Bác về quê, kh? ăn Bác bảo: “A? kho cá mà ngon như r?, kho mần răng vừa da?, vừa g?òn như r?…”, Bác rất hà? hước, rồ? cả Bác cùng họ cườ? rôm rả. Ngày hôm qua họ lạ? kho cá để dâng cho Bác, nhìn những khuôn mặt của họ vừa làm mà nước mắt họ cứ tuôn rơ?, cháu cũng không kìm nổ? được lòng, Bác ạ. Đúng như cháu suy nghĩ mà, nếu Bác về vớ? họ thì có món ngon họ sẽ dâng cho Bác đầu t?ên. Họ được làm v?ệc đó là một đặc ân mà không có gì sánh được. Đó nỗ? buồn sâu thẳm nơ? tâm hồn của cháu, về nơ? an nghỉ cuố? cùng của Bác, đà? báo đưa không đủ thông t?n để cho chúng cháu h?ểu lý do, ý nguyện chôn cất Bác, vì Bác là ngườ? rất gần dân, gắn vớ? dân nay thấy ý nguyện g?a đình chôn cất Bác ở Vũng Chùa – Đảo Yến, ch?ếu lên t? v? thấy nơ? hoang vu, hẻo lánh, lầy lộ?, sợ Bác buồn.  Theo như phân tích thì Vũng Chùa – Đảo Yến là nơ? phong thủy tốt, vị thế k?nh tế sau này. Có ngườ? nó? bác nằm đó để t?ếp tục bảo vệ cho Tổ Quốc, có ngườ? bảo Bác nằm để kết nố? đàng trong đàng ngoà?, ngườ? thì bảo Bác nằm đó thì làm lợ? cho du lịch… nh?ều ngườ? lo bây g?ờ ngườ? ta hay gắn vớ? lợ? ích, mọ? tính toán đều nhỏ hẹp so vớ? con ngườ? vĩ đạ? của Bác, vì thế chỉ muốn Bác về nằm yên bình bên nơ? Bác được s?nh ra, nơ? con sông h?ền hòa của Bác. Nếu cháu không xem được phóng sự kh? nhà sử học Pháp nó? chuyện vớ? Bác về Đ?ện B?ên Phủ, ngườ? ta muốn b?ết căn cứ chỉ huy của Tướng G?áp. Bác đã nó? vớ? nhà sử học rằng, Bác thích ở nơ? rộng rã?, thoáng mát, lưng tựa vào nú? mặt hướng nhìn ra khoảng không bao la. Nơ? chỉ huy của Bác ở Đ?ện B?ên Phủ cách lòng chảo Đ?ện B?ên 15 km đường ch?m bay là một nơ? như thế. Đứng từ trên cao Bác có thể quan sát tất cả, từ đó mà chỉ huy. Có lẽ Vũng Chùa – Đảo Yến cũng là một nơ? như thế. Mấy hôm nay, kh? g?a đình chọn nơ? đây sẽ là nơ? đưa Bác về, hàng nghìn bộ độ? đã không quản ngày đêm, mặc mưa to g?ó lớn họ đã hoàn thành để hôm nay, chỉ ít g?ờ nữa thô? Bác được an g?ấc ngàn thu nơ? này, vì thế mà cháu yên tâm, Bác ạ. Bác ở đâu thì dân sẽ ở đó, chỉ nay ma? thô? nơ? đây sẽ là một nơ? khang trang sạch đẹp. Ngườ? dân của Bác sẽ lạ? nô nức đến vớ? Bác. Cháu kính mong Bác hãy yên g?ấc ngủ ngàn thu, sóng b?ển sẽ vỗ nhè nhẹ ru Bác, hàng ph? lao g?ó sẽ đưa xào xạc đùa vu? vớ? Bác. Bác yên nghỉ được rồ?. 

    Phút thư g?ãn của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp bên cánh võng trong một lần trở về Vũng Chùa - Đảo Yến.

    Bây g?ờ đã là 13h ch?ều, cháu đang mả? mê chuyện nơ? chôn cất Bác thì đoàn xe đã đưa Bác lên sân bay Nộ? Bà?. Khoảng 12h trưa Bác đã đặt chân xuống Sân bay Đồng Hớ?. Như thế là Bác đã đặt chân về nơ? đất mẹ rồ? đấy Bác ạ. Có lẽ đoàn xe bây g?ờ đang đưa Bác về Vũng Chùa – Đảo Yến, dự k?ến 4h ch?ều nay sẽ làm lễ hạ quan và Bác nằm ở đây mã? mã?, mã? mã?… Mặt hướng về b?ển đông, lưng tựa vào nú?, nước sông K?ến G?ang, sông Lệ Thủy, sông G?anh đều đổ ra b?ển tất cả đều hòa làm một, vỗ h?ền hòa bên Bác.

    Ngày xưa, Mẹ cháu đ? dân công gánh gạo phục vụ Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Mẹ cháu kể, lúc đó 17 tuổ?, đ? từ Thanh Hóa lên phía tây g?áp Lào tập kết gạo ở đó, gánh gạo chỉ được khoảng 30 kg, đường xa lên đến nơ? đã nấu ăn hết gần 20 kg, nhưng vẫn cứ đ?. Ngoà? dân công, Thanh Hóa chúng cháu có độ? quân xe thồ, có lẽ chỉ có bộ độ? của Cụ Hồ mớ? có vũ khí thô sơ như thế, cũng chỉ có tà? thao lược của Đạ? Tướng mớ? kéo pháo được lên đỉnh nú? cao chót vót, từ đây nã vào đầu g?ặc, vì thế mà bác yêu nú? non. Bố cháu cũng vậy, ông yêu nú? non của ông vô cùng, Bác ạ. Bây g?ờ cứ mỗ? dịp tết con cá? tụ họp lạ? kể ngày xưa. Bố chồng cháu là cán bộ Tỉnh Ủy, những năm đánh Pháp ông ở Tuyên Quang nơ? ch?ến khu vớ? Bác. Ngày xưa nghèo khó, ông phả? đem theo 2 đứa con, còn để lạ? 4 đứa ở nhà cho Mẹ cháu. Con cá? bây g?ờ nh?ều kh? vẫn không lý g?ả? nổ?, ngày xưa sao bố cháu lạ? như thế. Nhưng cháu thì rất h?ểu, vì ông là cán bộ cách mạng đã được Cụ Hồ rèn luyện, được Bác quán tr?ệt thì v?ệc nước là lớn hơn cả. Vì thế mớ? có chuyện. Bố cháu và đứa con lúc đó 13 tuổ? là chồng cháu bây g?ờ, đ? từ Nam Định lên Tuyên Quang 2 cha con 1 cá? xe đạp, đèo nhau ngày nào mớ? tớ?, nên ông để cho con đạp xe từ Nam Định lên Ga Hàng cỏ Hà Nộ?, còn ông nhảy lên tầu kh? đó ông hơn 40 tuổ?. Đứa bé 13 tuổ? cứ thế đạp xe, kh? lên tớ? ga Đồng Văn thì tàu đ? qua, thấy con đang đạp xe ông vứt 1đồng bọc trong quả táo, ông gọ? con ơ? nhặt lấy, thế là con của ông có 1 đồng mua bánh mì đạp xe đ? t?ếp. Kh? tàu vào Ga Hà Nộ? thì con ông cũng đạp xe tớ? đó, ha? cha con lạ? bắt tàu lên Phú Thọ đ? t?ếp. Sau này về kể, mẹ cháu bảo kh? nào ông về thì chết vớ? mẹ cháu dám để cho con bà đ? như thế. Rồ? một lần Cha về lạ? đưa thêm 1 đứa nữa ha? con tra? đ? vớ? ông, hôm đó thêm chị gá? cũng đưa em đ?. Ba đứa con và ông là bốn, bốn cha con đạp xe đ?, từ Nam Định đ? phả? mấy ngày đường, tố? đâu ngủ trọ ở đó qua bến Bình Ca, qua đèo Phân G?o trờ? đã tố?, Bố đạp xe đ? trước ba đứa con đ? sau xe chị gá? đ? sau cùng, đang xuống dốc xe chị gá? bị đứt phanh, dốc cao chị chưa đ? đường nú? bao g?ờ, lộn mấy vòng, dậy thì bố và em đã đạp xe đ? mất, chân đau, ngón tay chị bị dập máu chảy thế mà vẫn dậy, cố đạp xe theo. Mã? không thấy con ông quay lạ? tìm chị, chị vừa đạp xe vừa khóc, kh? cha tớ? chẳng dám nó? bị ngã ha? cha con lạ? đạp xe đ? t?ếp. Kh? lên tớ? nơ? chân tay bị đau mà chị không dám nó?, kh? dóc mía tay chị đau không dóc được bác ở cơ quan mớ? b?ết và nó?, con này nó bị đau tay, Bố cháu không nó? gì. Nghỉ được một hôm, hôm sau bố lạ? đạp xe đưa chị gá?, vẫn ha? bố con ha? xe, về đến Ga Hàng cỏ ông mua vé tàu cho chị gá? tự về Nam Định, ông lạ? đạp xe quay ngược lạ? Ch?ến khu. Chị về tớ? nhà, thấy con đau, bầm dập mà ông đố? xử vớ? con vậy Mẹ cháu g?ận lắm, lạ? dọa lần này về thì chết vớ? bà, để cho con bà ra nông nỗ? thế. Nhưng khổ nỗ?, Mẹ cháu cũng có làm gì được đâu, mẹ cháu hy s?nh cho ông vô đ?ều k?ện. Kh? nào cũng vậy, b?ết bố sắp về, bao g?ờ cũng bảo con dọn dẹp nhà cửa cho sạch sẽ để ông t?ếp khách, rồ? chè ngon bà đ? bán nón khắp các chợ bà mua để g?ành đợ? ông về. Rồ? trứng gà mớ? đẻ, bà bảo con cá? nhặt bỏ vào hũ gạo chờ bố về. Kháng ch?ến thành công thì cha con về. Sau đó cả dân tộc lạ? bước vào cuộc ch?ến mớ? đúng như bác Hồ đã dự đoán và nó? cho Bác b?ết, chúng ta còn phả? đánh Mỹ. Thế là anh cháu lạ? cùng Bác bước vào cuộc trường ch?nh, và anh đã hy s?nh tạ? Tây nguyên vào tháng 3 năm 1975. Đúng là mẹ cháu hy s?nh cho cách mạng, cho bố cháu vô đ?ều k?ện. Vậy đấy, Bác ạ. Bác Hồ đã rèn luyện ra độ? ngũ cán bộ cách mạng của cụ như thế đó. A? dám bảo Bố cháu không thương con, nhưng vì cá? chung mà không được ủy mị, ưu á?. Ông làm cán bộ to mà ở nhà lũ con th?ếu đó?, phả? băm bèo, nhặt khoa?. A? bảo bố cháu không sót, lớp cán bộ như Bác, như  Bố cháu “Dĩ công v? thượng”, cháu khâm phục. Bác bảo thắng lợ? của ta to lắm, nó? to như thế nào cũng được, lớn như thế nào cũng được nhưng thực chất nước ta đang còn nghèo, thu nhập đang còn thấp, đờ? sống nhân dân còn nh?ều khó khăn phả? nhìn thấy đ?ều này để quyết tâm làm cho được như thắng lợ? Đ?ện B?ên Phủ. Bây g?ờ phả? thấy, nghèo là một nỗ? nhục, kém phát tr?ển là một đ?ều xấu hổ có như thế mớ? quyết tâm phấn đấu đưa nước thành một nước cường thịnh được.

    Bác ơ?! Bác có thấy không, mấy ngày hôm nay hàng tr?ệu ngườ? đến đưa t?ễn Bác, họ cõng trên lưng những đứa trẻ. Ông bà chúng nó, cha mẹ chúng nó đã cùng chúng nó, đứng đợ? hàng xếp hàng để vào đưa t?ễn Bác. Có những đứa trẻ đến từ 2h sáng chúng nằm vỉa hè để đợ? đến ngày ma? được vào v?ếng Bác, chúng đã được nhận những hộp cơm m?ễn phí ăn ngay trên đường xếp hàng, bánh mì, nước uống, được các chị thanh n?ên đứng quạt ha? bên. Chúng nó quá nhỏ chưa h?ểu được gì, nhưng sự k?ện này 50 năm, 60 năm sau chúng vẫn còn nhớ và chúng sẽ kể cho con cháu chúng nó nghe cá? ngày huyền thoạ? hôm nay, đ? v?ếng Đạ? Tướng, chúng sẽ kể mã? mã?, mã? mã?, Bác ạ.

    G?ờ này bác đã chuẩn bị tớ? nơ? an nghỉ rồ? Bác ạ. Th? hà? Bác vừa tớ? nơ? là những dòng chữ này của cháu cũng vừa đủ để khép lạ?. Cháu x?n kính dâng lên Bác để đưa t?ễn Bác tớ? nơ? an nghỉ cuố? cùng. Ngày hôm nay không phả? Bác mất, mà Bác đang sống, Bác đang sống trong trá? t?m của tr?ệu ngườ? dân nước V?ệt. Sự ra đ? của Bác, đó là sự trở về vớ? C.Mác, vớ? Lên?n, vớ? Hồ Chí M?nh thế g?ớ? ngườ? h?ền. 

    Cháu mong bác yên g?ấc ngủ ngàn thu./.


     Tác g?ả: Phạm Thị Đoạt 

    (Trường cao đẳng Công thương TP. Hồ Chí M?nh)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dong-tin-viet-voi-tien-dua-dai-tuong-vo-nguyen-giap-a7205.html
    Nỗi đau nhân đôi

    Nỗi đau nhân đôi

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS147: "Nỗi đau nhân đôi" của tác giả Hoàng Thị Ngọc Hà (Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nỗi đau nhân đôi

    Nỗi đau nhân đôi

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS147: "Nỗi đau nhân đôi" của tác giả Hoàng Thị Ngọc Hà (Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Trị).

    Nghĩ về bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Nghĩ về bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS148: "Nghĩ về bác Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Đinh Quang Lương (Yên Phương, Ý Yên, Nam Định).

    Sự cảm hóa kỳ diệu

    Sự cảm hóa kỳ diệu

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS150: "Sự cảm hóa kỳ diệu" của tác giả Phạm Anh Xuân (Nhân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình).