+Aa-
    Zalo

    Sự cảm hóa kỳ diệu

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS150: "Sự cảm hóa kỳ diệu" của tác giả Phạm Anh Xuân (Nhân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS150: "Sự cảm hóa kỳ d?ệu" của tác g?ả Phạm Anh Xuân (Nhân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình).

    Tùy bút

    Sự cảm hóa d?ệu kỳ

    Ngườ? bạn g?à của cha tô? hay tớ? nhà chơ? lắm. Đặc b?ệt những dịp có duyệt b?nh trên truyền hình hay những trận bóng đá có độ? tuyển quốc g?a tham dự thì y như rằng không hẹn mà gặp: “cặp đô?” ấy kề va? nhau dán mắt trước màn hình vô tuyến. Từ lúc nghe t?n vị tướng nổ? t?ếng gì đó qua đờ? được phát đ? trên truyền hình thì một sự khác lạ chưa từng thấy đã d?ễn ra trong ngô? nhà này (ngô? nhà bé nhỏ của g?a đình bị tốc má? và x?êu vẹo vì cơn bão dữ): cả ngày chỉ nó? một chuyện xoay quanh cá? tên Võ Nguyên G?áp. Ngườ? bạn g?à nó? vớ? cha: “Hơn 102 năm trước, Võ G?áp (tên kha? s?nh của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp) cất t?ếng khóc chào đờ? (25/8/1911) chắc chẳng mấy a? quan tâm ngoà? g?a đình cụ Võ Quang Ngh?êm (thân s?nh Đạ? tướng). Nhưng kh? thờ? khắc Đạ? tướng đ? về cõ? vĩnh hằng đã trở thành t?êu đ?ểm thờ? sự của cả V?ệt Nam và thế g?ớ?, loà? ngườ? t?ến bộ trên khắp năm châu ngh?êng mình kính cẩn trước anh l?nh của danh tướng văn võ toàn tà? đã đ? vào huyền thoạ?”. Quả thật, khoảng thờ? g?an Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp từ lúc trút hơ? thở cuố? cùng (4/10/2013) đến kh? về nằm trong lòng đất mẹ Quảng Bình (13/10/2013) là gần 10 ngày đêm, khắp nơ? nơ? đâu đâu cũng thấy xúc động, lòng t?ếc thương trào dâng, truyền hình l?ên tục phát lạ? những bộ ph?m tư l?ệu trong và ngoà? nước về ông, những bộ ph?m đ?ện ảnh, vở kịch sân khấu về Đ?ện B?ên Phủ nơ? v?nh danh tên tuổ? lẫy lừng của ông.

    Chưa bao g?ờ ngườ? làng tô? lạ? nhắc nh?ều như thế về tên tuổ? và những mẫu chuyện của một con ngườ?. Mà có r?êng gì làng tô?, cả nước, cả thế g?ớ? t?ến bộ, thậm chí những nước xưa k?a là đế quốc, thực dân từng ch?ến bạ? dướ? vị tướng ấy, các học g?ả ở đó còn ngh?êng mình mặc n?ệm, huống hồ Đạ? tướng vớ? làng tô? là đồng hương Quảng Bình. Một đ?ều khác lạ, trong ánh mắt cha tô? trở nên dịu hẳn, ông ít nh?ều đã b?ết về Đạ? tướng, nhưng từ kh? nghe t?n Đạ? tướng mất, ông g?ữ khư khư ch?ếc t? v? không rờ?, theo dõ? tất cả những gì l?ên quan về vị tướng tà?. Cha tô? là một ngườ? cứng rắn, ít kh? bày tỏ cảm xúc, chưa bao g?ờ tô? thấy nước mắt rỉ ra từ đô? mắt sắc lạnh ấy, thế mà kh? nhìn những cảnh ngườ? dân bày tỏ t?ếc thương t?ễn đưa Đạ? tướng về nơ? an nghỉ cuố? cùng, bất chợt tô? thấy mắt cha rơ? lệ.

    Tô? bắt đầu lùng đọc tất cả những gì về ngườ? được xem là “1 trong 10 vị tướng vĩ đạ? nhất của thế g?ớ?”, chỉ một lờ? g?ớ? th?ệu thế thô? cũng đủ thấy tầm cỡ của một con ngườ? sao mà lớn lao vờ? vợ? quá, hơn thế còn đưa vị thế của một nước – nơ? sản s?nh ra con ngườ? đó lên tầm cao của thờ? đạ?, sánh ngang cùng thế g?ớ?, ắt loà? ngườ? cũng phả? vị nể phần nào dân tộc ấy. Ô?, cũng là con ngườ? nhưng phả? chăng là những năm tháng qua ta đã “sống hoà?, sống phí”, đã đọc những gì, đã xem những gì, đã nghe những gì – những đ?ều tầm thường nhỏ nhặt, đô? kh? kh?ến con ngườ? ta trở nên mụ mị, đớn hèn. Thật may, g?ây phút con ngườ? vĩ đạ? ấy nằm xuống đã thức tỉnh những u mê. Ngườ? quá! Ngườ? đã cho ta b?ết phả? sống sao cho đúng chữ Ngườ?.

    Những cuộc nó? chuyện, những lờ? nó? của vị tướng mà như cha tô? kể là rất g?ỏ? ấy được phát lạ?. Ngườ? phát thanh v?ên nó?: “Những lờ? nó? sau đây là của một vị tướng đã đ? vào huyền thoạ? ngay từ kh? còn sống, đã được rất nh?ều tướng lĩnh bên ta hay bên địch đều ngưỡng mộ và kính phục…”. Sao thế nhỉ, bên ta ngưỡng mộ là đúng rồ?, thắng thì a? mà chả ca ngợ?, nhưng kẻ thua cuộc thì thường tức tố?, không khuất phục mớ? phả? chứ, tô? tự hỏ?. Nhưng những gì mà tô? b?ết được sau đó đã cho tô? vỡ òa, ngỡ ngàng và tâm phục. “Tướng G?áp chưa bao g?ờ gọ? chúng tô? là những kẻ xâm lược, ông nó? đó là những kế hoạch từ những sa? lầm, và ông đã đúng vì đã cho chúng tô? nhận ra một chân lý thế nào là sa? lầm” – một tướng lĩnh cao cấp của phía đố? địch năm xưa, phát b?ểu trên truyền hình. Sau đó là một ông g?à vớ? má? tóc và ha? hàng lông mày đều bạc phơ mặc bộ đồ quân phục đã bạc màu, ánh mắt có phần mệt mỏ? nhưng sáng và rất có thần, mỉm cườ? đ?ềm đạm xuất h?ện. Ngườ? dẫn chuyện kể lúc đó ông đã 93 tuổ?. Đuô? mắt vị Đạ? tướng xuô? xuống về phía thá? dương mà theo như quan đ?ểm của mấy ngườ? g?ỏ? xem tướng tô? đã đọc đâu đó thì mắt như thế là b?ểu h?ện của ngườ? h?ền, đức độ, không g?ống những hóa trang trên màn ảnh cho những đạ? tướng là mắt phả? sắc và xếch ngược lên trông rất dữ tợn. Rồ? ông – “Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp (25/8/1911 – 4/10/2013)” – dòng chữ h?ện lên trên t? v? g?ớ? th?ệu tên tuổ? ngườ? xuất h?ện trên màn ảnh, nó? trong sự vu? mừng vây quanh của mọ? ngườ? dân mà 50 năm về trước ông đã gắn bó vớ? họ. Đáng ra một thờ? g?an dà? xa cách đằng đẵng như thế có thể kh?ến ngườ? ta xa cách nhau, thậm chí quên hẳn nhau, nhưng không phả? vậy. Một g?ọng nó? cất lên kh?ến ngườ? nghe có cảm tình ngay, rất ấm áp, thấy dễ gần, đặc sệt chất g?ọng Lệ Thủy – Quảng Bình – vùng đất chôn nhau cắt rốn của ông mà năm xưa được ca tụng vì lúa tốt “Nhất Đồng Na?, nhì ha? huyện”, Lệ Thủy là một trong “ha? huyện” ấy. Tô? bắt đầu thấy thích thú kh? nghe ông nó?: “Chúc các cháu th?ếu nh? học thật g?ỏ?, nghe lờ? cha mẹ, nghe lờ? thầy cô g?áo, học thật g?ỏ? thì mớ? được cháu ngoan của Bác Hồ, học thật g?ỏ? nhưng đừng có đánh nhau…” Thật hóm hỉnh, tất cả những ngườ? trên màn ảnh lẫn cả nhà tô? đều bật cườ?. Là vị đạ? tướng quân nhưng ông không khuyến khích đánh nhau, lạ quá, nhân văn quá, trong kh? chúng tô? thì h?ếu ch?ến và h?ếu thắng lắm. Rồ? ông nó? t?ếp, dù g?ọng có vẻ run run nhưng vẫn bình thản, đ?ềm đạm, vu? vẻ chan hòa: “Nó? vớ? nhau cả ngày cũng không hết chuyện, đồng bào cũng phả? về làm nương, tô? cũng phả? về Hà Nộ?. Chúc đồng bào…”. Tô? nghẹn ngào không b?ết những lờ? phát ra t?ếp theo là gì nữa. Xúc động quá, một vị đạ? tướng quân ở tuổ? gần đất xa trờ? rồ? mà kh? phát b?ểu thì câu đầu t?ên lạ? dành cho các cháu th?ếu nh?, những mầm xanh sẽ là tương la? của đất nước ma? sau, t?ếp theo là sự quan tâm đến đờ? sống của ngườ? dân đang còn vất vả, phả? tranh thủ thờ? g?an mà làm ăn, có làm mớ? có ăn, không làm thì đó?, “đồng bào cũng phả? về làm nương”, ô? dung dị và chân thành quá, ông không muốn vì ông mà bà con lỡ v?ệc cấy cày. Đấy, tô? cứ tưởng một vị đạ? tướng là phả? hò hét những lờ? đao to búa lớn, tô? đã như thế này, tô? đã như thế k?a, nên bà con phả? thế này, phả? thế khác. Tuyệt nh?ên không, hóa ra ngườ? dân ở đó gọ? ông là “ông nộ?” là hoàn toàn có lý, phả? có đức độ thế nào thì mớ? được họ yêu quý và kính trọng như thế.

    Và ông đã để lạ? cho tô? ấn tượng thế nào mà ngay cả trong g?ấc mơ tô? đã thấy ông, gặp ông bằng xương bằng thịt, dù chỉ đó là g?ấc mơ không có thật. Có thể mấy ngày l?ền tô? “ngh?ên cứu” về ông, 16 g?ờ l?ền trong ngày mở mắt, dỏng ta? đều xoay quanh cá? tên Võ Nguyên G?áp. Kh? trên truyền hình bắt đầu làm lễ truy đ?ệu thì tô? đang ăn sáng vớ? bát mì tôm dang dở, phía trong nhà cha mẹ và chú ruột tô? đang chăm chú dõ? theo, hình như sáng nay cha chưa kịp đánh răng rửa mặt, vẫn ngồ? lì ở ghế cố cho xong buổ? lễ trên truyền hình, những gì t? v? đang nó? tô? đều nghe khá rõ. Chợt t? v? vang lên: “Một phút mặc n?ệm bắt đầu…”, chẳng b?ết tô? đã bỏ bát mì tôm ăn dở xuống tự lúc nào, tự nh?ên đứng thẳng lên tư thế ngh?êm trang hướng về phía mặt trờ? đang đố? d?ện vớ? cửa sổ phòng ăn, hình như là tô? đã suýt nghẹn vì chưa kịp nuốt.

    “A lô, nghe nó? trong trụ sở ủy ban có lập bàn thờ Đạ? tướng cho bà con đến v?ếng có đúng không, đông không?” Đầu dây đáp: “Ừ, hôm qua đông lắm, thế cậu không tớ? à?”

    “À ừ, cả ngày hôm qua muốn đ? lắm nhưng mệt nên chịu! Thế hôm nay còn không?”

    “Còn, quốc tang suốt ha? ngày cơ mà!”

    Lần đầu t?ên trong đờ? tô? thấy mình chuẩn bị đ? v?ếng một ngườ? không hề quen b?ết, một cảm g?ác thật lạ lẫm nhưng có gì đó rất đỗ? thân quen, nó? chung là rất khó tả. Tô? có ruột rà máu mũ hay quen b?ết gì ông ấy đâu? Nhưng nếu không được đến thắp nén nhang hay chỉ là cá? bá? lạy dù chỉ là trước d? ảnh ông g?à tóc bạc phơ đã nó? trên truyền hình ấy thì tô? sẽ cảm thấy rất t?ếc nuố?, vô cùng t?ếc nuố?, có thể sẽ mất mát một thứ gì đó rất lớn mà nếu sau này kịp nhận ra thì đã muộn. Hình như là tô? đã bắt đầu một cảm g?ác ngưỡng mộ con ngườ? đó, là thầy g?áo dạy lịch sử, chẳng hề được đào tạo về quân sự, tất cả h?ểu b?ết về quân sự chỉ là tự tìm đọc, tự học về những anh hùng trong quá khứ, thế mà đã chỉ huy quân dân mà gốc gác là những ngườ? nông dân chân lấm tay bùn đánh tan tác những độ? quân nhà nghề hùng mạnh nhất xâm lược đất nước này, nơ? tô? đang được sống trong hòa bình, độc lập, tự do.

    Lục cả tủ áo quần của cả ha? anh em tô? mớ? chọn đủ bộ đồ màu đen, trước con ngườ? mình ngưỡng mộ ấy phả? ăn mặc sao cho đúng vớ? sự tôn ngh?êm, tô? tự nghĩ vậy. Rồ? thì tất cả mọ? thứ cũng đã gọn gàng tươm tất, cùng mọ? ngườ? đứng trang ngh?êm trước d? ảnh vị anh hùng dân tộc. Trong g?ây phút ấy tô? chợt lý g?ả? được sự lạ lẫm và thân quen là như thế này: cũng là đ? v?ếng ngườ? quá cố nhưng là ngườ? không quen b?ết, chưa từng gặp nhau ngoà? đờ? để chào hỏ? lấy một lờ?, song lạ? là ngườ? vô cùng thân th?ết của cả một dân tộc, ngườ? đã làm nên những ch?ến công vĩ đạ?, làm rạng danh dân tộc ấy, v?nh quang của vị anh hùng cũng là v?nh quang của dân tộc ấy, và tô? may mắn là một ngườ? con, ngườ? cháu của dân tộc này, thế thì một lần nữa tô? lạ? rất may mắn kh? cuộc đờ? tô? có được phút g?ây tạ ơn, đứng ngh?êng mình bá? b?ệt trước bàn thờ mang d? ảnh ngườ? anh hùng mà cả thế g?ớ? t?ến bộ đều ngưỡng vọng, tự hào b?ết nhường nào, vỡ òa b?ết nhường nào.

    Lần đầu t?ên trong đờ?, tô? đ? v?ếng ngườ? quá cố mà không đem theo đồ phúng đ?ếu. Cha kể, ngày trước ngườ? ta đ? v?ếng ngườ? chết thường mang theo bó nhang lẫn vàng mã, ngày nay đã t?ến bộ và lịch sự hơn nh?ều, ngườ? đến v?ếng chỉ cần mang theo phong bì có đề tên (để đỡ mất công ngườ? ngồ? gh? chép xem có a? tớ? v?ếng), trong đó là t?ền tùy theo tấm lòng và sự thân th?ết của ngườ? v?ếng vớ? ngườ? quá cố hay ngườ? thân của ngườ? quá cố. Tóm lạ? là nh?ều kh? sự đ? v?ếng chỉ là nghĩa vụ buộc phả? đ?, chứ chưa hẳn “nghĩa tử là nghĩa tận”. Tô? cũng đã nghĩ như thế. Nhưng hôm nay thì hoàn toàn khác hẳn, một ngày đạ? tang của đất nước mà tô? chưa từng được chứng k?ến, hàng tr?ệu ngườ? cùng hướng về một anh l?nh, những tấm lòng thành kính b?ểu h?ện trong sự trang trọng, trang phục gọn gàng đúng ngh? thức, trong những ánh mắt ngưỡng mộ, trong những g?ọt nước mắt t?ếc thương như thể mình mất đ? một ngườ? thân. Tô? chợt nhận ra rằng, thường ngày con ngườ? ta chạy theo những xô bồ của cuộc sống, thậm chí ghen ăn tức ở lẫn nhau hay những ngườ? xa lạ khắp các m?ền quê chưa từng gặp mặt nhưng kh? những b?ến cố lớn như thế này xảy ra thì họ lạ? tìm về, đứng kề va? cạnh nhau, chung n?ềm suy nghĩ, chung nỗ? t?ếc thương, nghĩa là sức mạnh của sự đoàn kết ấy là mã? mã? vô b?ên. Và sẽ không có một thế lực đen tố? nào có thể làm khuất phục nếu đã có một nguồn ánh sáng vĩ đạ? kh?ến lòng dân hướng về.

    Dân tộc này mất đ? một ngườ? con ưu tú nhưng đã g?eo mầm cho những sự sống tốt đẹp t?ếp tục t?ến lên phía trước. Ngườ? mất đ? nhưng tên tuổ? ngườ? trường tồn mã? mã? vì những công lao vĩ đạ? đã hóa thành bất tử cùng đất nước, quê hương. Anh l?nh Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp sống mã? trong lòng dân tộc V?ệt Nam anh hùng!


    Tác g?ả: Phạm Anh Xuân 

    (Nhân Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/su-cam-hoa-ky-dieu-a7076.html
    Vĩnh biệt Đại tướng nhân dân

    Vĩnh biệt Đại tướng nhân dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS075: "Vĩnh biệt Đại tướng nhân dân" của tác giả Nguyễn Tiến Trung (CCB Tăng thiết giáp tỉnh Phú Thọ).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vĩnh biệt Đại tướng nhân dân

    Vĩnh biệt Đại tướng nhân dân

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS075: "Vĩnh biệt Đại tướng nhân dân" của tác giả Nguyễn Tiến Trung (CCB Tăng thiết giáp tỉnh Phú Thọ).

    Nhớ ơn Đại tướng

    Nhớ ơn Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS076: "Nhớ ơn Đại tướng" của tác giả Nguyễn Tiến Lợi (Tam Phước, Biên Hòa, Đồng Nai).