+Aa-
    Zalo

    Đề án thi ĐH-CĐ năm 2014: Trường công dưng dửng, trường tư dè dặt

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trong Dự thảo quy định về tự chủ tuyển sinh của các trường ĐH-CĐ đưa ra mới đây, bộ GD&ĐT đã cho phép những trường có đủ điều kiện được tuyển sinh riêng ngay năm 2014.

    (ĐSPL) - Trong Dự thảo quy định về tự chủ tuyển s?nh của các trường ĐH-CĐ đưa ra mớ? đây, bộ GD&ĐT đã cho phép những trường có đủ đ?ều k?ện được tuyển s?nh r?êng ngay năm 2014.

    Theo đó, những trường có đủ đ?ều k?ện sẽ thực h?ện đề án tuyển s?nh r?êng được bộ GD&ĐT xác nhận đồng thờ? không sử dụng kết quả th? của kỳ th? chung do bộ GD&ĐT tổ chức. Nếu chưa có đủ đ?ều k?ện tuyển s?nh r?êng, trường có thể tham g?a kỳ th? chung do bộ GD&ĐT tổ chức.

    Nh?ều thí s?nh tỏ ra lo ngạ? trước sự thay đổ? l?ên tục trong cả? cách g?áo dục.

    Cơ hộ? hay là rố? loạn (!?)

    Ngoà? ha? phương án trên, các trường có thể lựa chọn, đó là thỏa thuận vớ? trường có đề án tuyển s?nh phù hợp đã được bộ GD&ĐT xác nhận là đáp ứng các yêu cầu theo quy định để tổ chức th? tuyển s?nh theo đề án của trường đó. Vớ? phương án trên, sau này có thể hình thành những nhóm "ba chung" mà các trường cùng nhóm sẽ có thể sử dụng chung kết quả th?. Kết quả th? của những thí s?nh này chỉ có g?á trị xét tuyển vào các trường tổ chức th? tuyển s?nh theo cùng đề án, không có g?á trị xét tuyển sang trường khác.

    Sau kh? dự thảo trên được đưa ra, đã có 17 trường ĐH ngoà? công lập gử? phương án tuyển s?nh r?êng lên Bộ. Đố? vớ? trường hợp tổ chức tuyển s?nh r?êng, các trường có thể lựa chọn phương thức tuyển s?nh theo hình thức: Th? tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp g?ữa th? tuyển và xét tuyển. Ngoà? ra trường có thể bổ sung thêm các hình thức k?ểm tra thông qua: Phỏng vấn, v?ết luận, thực hành, k?ểm tra năng kh?ếu... V?ệc thực h?ện tự chủ tuyển s?nh cho thấy những cả? cách của bộ GD&ĐT trong đổ? mớ? th? cử. Theo đánh g?á của lãnh đạo Bộ, v?ệc g?ao tự chủ tuyển s?nh là bước đ? đầu t?ên phù hợp vớ? luật G?áo dục Đạ? học. Tuy nh?ên, nh?ều thí s?nh, phụ huynh và các chuyên g?a g?áo dục vẫn còn lo ngạ? bở? nếu các phương án tuyển s?nh r?êng được thông qua, học s?nh  không thể thay đổ? kịp cách học, cũng như làm quen vớ? kỹ năng th? mớ? chỉ vớ? thờ? g?an 6 tháng.

    Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và pháp luật, thầy Đoàn Văn Vệ, Trưởng phòng Đào tạo trường đạ? học Khoa học Tự nh?ên, ĐH Quốc g?a Hà Nộ? cho hay, năm nay trường sẽ vẫn t?ếp tục th? "ba chung" theo tổ chức của bộ GD&ĐT. Các trường ngoà? công lập mớ? gử? đề án lên cho Bộ, còn duyệt hay không thì phả? xem xét, k?ểm duyệt xem các trường đó có đủ đ?ều k?ện thực h?ện không.

    Thầy Vệ cũng cho rằng: H?ện tạ? chưa b?ết kế hoạch cụ thể của các trường ra sao. Tuy nh?ên, để thực h?ện một kỳ th? r?êng cũng không hề đơn g?ản. Chẳng hạn như vớ? hình thức phỏng vấn, nếu đố? vớ? một lượng ít thí s?nh khoảng 200-300 ngườ? thì có thể tr?ển kha? được. Nhưng vớ? số lượng lên tớ? và? ba nghìn ngườ? thì khó mà thực h?ện và đảm bảo kết quả đó có chất lượng.

    Thí s?nh không nên quá lo lắng

    Trước nh?ều băn khoăn của thí s?nh đứng trước cả? cách, đổ? mớ? l?ên tục, lo sợ mất đ? nh?ều quyền lợ?, thầy Vệ cho rằng: "Thí s?nh không nên quá lo lắng kh? không thể tham g?a các đợt xét tuyển nguyện vọng 2, và 3. Đành rằng không thể đem kết quả từ kỳ th? r?êng của một trường để xét tuyển ở các trường khác. Nhưng có rất nh?ều trường và hầu hết các trường công lập vẫn đang th? theo phương án 3 chung của Bộ. Các em vẫn có quyền đăng ký vào các trường công lập và ngoà? công lập khác. Các kỳ th? có thể không trùng nhau nên các em học s?nh không nên quá lo lắng. Các em dù có tham dự kỳ th? của 17 trường này vẫn có thể tham g?a th? vào các trường khác.

    Chúng tô? cũng đã có sự tìm h?ểu qua một số trường đạ? học ngoà? công lập trên địa bàn Hà Nộ?. Tuy nh?ên, mọ? động thá? về sự chủ động tuyển s?nh vẫn chưa được lên kế hoạch cụ thể ở nh?ều trường. Thông t?n từ phòng Đào tạo đạ? học Đạ? Nam cho b?ết: "Mặc dù đây là một cơ hộ? mở của bộ GD&ĐT dành cho các trường trong vấn đề tuyển s?nh nhưng còn rất nh?ều vấn đề cần phả? g?ả? quyết và chúng tô? chưa muốn mạo h?ểm đố? vớ? phương án này. Do đó, năm 2014, trường vẫn tổ chức th? 3 chung theo đề của Bộ và không tổ chức tuyển s?nh r?êng".

    Đố? vớ? các trường công lập thì hầu như "hờ hững" vớ? th? đề r?êng. Thầy Cường, Phó h?ệu trưởng đạ? học Xây dựng Hà Nộ? cho b?ết: "Trường đạ? học Xây Dựng chưa có kế hoạch cụ thể nào trong năm mớ?.  Đề án mang tính đổ? mớ? trong thờ? g?an dà?. Nếu có những phương án mớ? cho các trường lựa chọn thì là tín h?ệu tốt. Tuy nh?ên chúng tô? cũng cần cân nhắc cụ thể trước kh? có đề án trình bộ GD&ĐT".

    G?ả? đáp những thắc mắc, lo ngạ? của nh?ều ngườ? cũng như bản thân thí s?nh về sự cả? cách lần này có thể là sự quay lạ? vớ? phương pháp th? đạ? học trước đây vớ? nh?ều lựa chọn trường th?, nh?ều bộ đề, sẽ nảy s?nh những t?êu cực trong quá trình ôn luyện, GS. Phạm M?nh Hạc, nguyên là Bộ trưởng bộ G?áo dục tỏ ra rất đồng tình vấn đề cả? cách và phân tích: "Tô? rất hoan nghênh quyết định này của bộ GD&ĐT vì nó đã thực h?ện và tr?ển kha? Luật G?áo dục đào tạo đã được Quốc hộ? thông qua. Cả? cách là để đào tạo ra những ngườ? đáp ứng được nhu cầu của xã hộ? mớ?. Tuy nh?ên, v?ệc thực h?ện phả? thật ch? t?ết cụ thể, tùy vào từng trường".

    Vấn đề này tạo thêm cho thí s?nh có nh?ều sự lựa chọn nhưng cũng cần tỉnh táo và  sáng suốt vớ? mỗ? quyết định sao cho phù hợp vớ? lực học của mình. Bản chất vấn đề không tạo áp lực cho học s?nh nếu các em ngh?êm túc học tập và tự đánh g?á lượng k?ến thức của mình có được mà chọn đ?ểm dừng vừa vớ? sức của mình.

    Đố? vớ? vấn đề đặt ra là sự quay lạ? vớ? phương pháp đào tạo trước kh? th? 3 chung, thầy Hạc khẳng định: Cả? cách là đổ? mớ? phù hợp vớ? từng g?a? đoạn g?áo dục cụ thể. V?ệc cả? cách này được thực h?ện theo chu kỳ, có thể là 5 năm, 10 năm, 20 năm là quy luật tất nh?ên của sự phát tr?ển. Mỗ? thờ? có những yêu cầu r?êng thì chúng ta cách tân sao cho phù hợp. Nộ? dung của cả? cách bao g?ờ cũng có sự đổ? mớ? nhất định. "Cũng như v?ệc học, suốt đờ? hàng nghìn năm nay ngườ? ta vẫn học, bây g?ờ có thể các em được g?áo dục và đào tạo khác vớ? ngày xưa nhưng vẫn là v?ệc dạy và học", thầy Hạc nhấn mạnh.

    Cả? cách g?áo dục cũng cần có tâm

    Trao đổ? vớ? PV, GS. Nguyễn M?nh Hạc bày tỏ quan đ?ểm: "Tô? nghĩ rằng, để cả? cách g?áo dục một cách căn bản và toàn d?ện cần có sự đồng lòng xuất phát từ cá? tâm của mỗ? ngườ?. Nếu chúng ta t?ến hành cả? cách đồng bộ, ngh?êm ngặt thì sẽ hạn chế tố? đa được những t?êu cực có thể xảy ra. Dư luận xã hộ? chính là một trong những cách tốt nhất để hạn chế t?êu cực trong ngành g?áo dục".

    Thu - Hạnh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/de-an-thi-dh-cd-nam-2014-truong-cong-dung-dung-truong-tu-de-dat-a14927.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan