+Aa-
    Zalo

    Đặc sản đồng quê: Mở lòng đón trùng ký gửi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hiện nay, nhiều món ăn được chế biến từ đặc sản đồng quê: ếch, nhái, rắn, chim... Nếu chế biến không cẩn thận, thịt chưa được nấu chín kỹ thì ấu trùng sán nhái ký sinh ở những con vật này có thể xâm nhập cơ thể và gây bệnh. Trước đây, Việt Nam chỉ ghi nhận bệnh nhân bị sán nhái ký sinh ở mắt, nhưng gần đây đã ghi nhận những trường hợp bị sán nhái chui vào phổi và thành bụng mà không rõ nguyên nhân.

    H?ện nay, nh?ều món ăn được chế b?ến từ đặc sản đồng quê: ếch, nhá?, rắn, ch?m... Nếu chế b?ến không cẩn thận, thịt chưa được nấu chín kỹ thì ấu trùng sán nhá? ký s?nh ở những con vật này có thể xâm nhập cơ thể và gây bệnh.

    Thịt ếch nấu chín kỹ mớ? nên ăn. Ảnh: Saph?a Thu

    Trước đây, V?ệt Nam chỉ gh? nhận bệnh nhân bị sán nhá? ký s?nh ở mắt, nhưng gần đây đã gh? nhận những trường hợp bị sán nhá? chu? vào phổ? và thành bụng mà không rõ nguyên nhân.

    Mở lòng đón trùng ký gử?

    Bệnh ấu trùng sán nhá? thường gặp ở châu Á và một số nước châu Âu có nhập khẩu thịt ếch, nhá?, rắn, ch?m… Sán nhá? thường gây bệnh cho ngườ? ở g?a? đoạn ấu trùng. Ấu trùng có dạng hình sâu có tên Sparganum, bệnh gây nên gọ? là Sparganose.

    Sán nhá? đẻ trứng dướ? nước, trứng bị những loà? phù du, g?áp xác ăn, đó là vật chủ phụ thứ nhất của sán. Sau đó loà? phù du, g?áp xác này bị ếch, nhá?, rắn hoặc ch?m ăn – những loà? này trở thành vật chủ phụ thứ ha?. Kh? ký s?nh ở vật chủ phụ, ấu trùng ở dạng sâu (plerocerco?d) dà? và? cent?met, màu trắng ngà, không ch?a đốt, không có đầu (scolex) ở phía trước, chỉ có ống g?ác g?ả.

    Con ngườ? có thể trở thành vật chủ phụ thứ ha? trong các trường hợp uống nước chưa đun có chứa những loà? phù du, g?áp xác đã nh?ễm sán; ăn thịt ếch, nhá?, rắn, ch?m... sống hoặc chưa nấu kỹ; từ đây ấu trùng sán nhá? đột nhập vào ống t?êu hoá, chu? vào thành dạ dày, ruột và tạo thành u ở đó.

    Ngoà? ra, ở thôn quê ngườ? dân còn quan n?ệm đau mắt đỏ là do “bốc hoả”, dùng thịt ếch nhá? sống là chất mát, lạnh đắp vào mắt để “hạ hoả” đã tạo đ?ều k?ện thuận lợ? cho ấu trùng sán nhá? xâm nhập vào da, mắt gây u ở mắt, bệnh nhân có thể bị mù. Một số trường hợp khác ít gặp hơn là nh?ễm ấu trùng sán nhá? do rửa mặt bằng nguồn nước có loà? phù du, g?áp xác bị nh?ễm ấu trùng.

    Kh? ngườ? là vật chủ phụ thứ ha? của ấu trùng sán nhá?, tr?ệu chứng bệnh sẽ phụ thuộc nơ? ấu trùng có dạng hình sâu ký s?nh. Nếu ký s?nh ở mắt sẽ gây đau, chảy nh?ều nước mắt, v?êm sưng màng t?ếp hợp, m?, mí mắt... Nếu ký s?nh ở da thì gây ngứa, nổ? mẩn, thâm nh?ễm, đô? kh? ngườ? bệnh có cảm g?ác ấu trùng đang d? chuyển. Một số trường hợp đã phát h?ện ấu trùng sán nhá? dạng sâu ở vùng màng ruột, thận, bàng quang, phổ?, xoang ngực, t?m và mô não. Kh? ấu trùng sán nhá? xâm nhập sâu vào trong nộ? tạng thì bệnh sẽ rất nặng.

    Nhớ đừng ăn tươ? nuốt sống

    Trên lâm sàng, cách xác định bệnh chắc chắn nhất là phẫu thuật phát h?ện và lấy được ấu trùng. Đ?ều trị bệnh cũng bằng phẫu thuật để bóc tách, loạ? bỏ ấu trùng. Nếu không mổ được thì dùng thuốc novarsenol 0,3 – 0,4g/kg cân nặng/ngày, đ?ều trị trong 4 – 5 ngày. Thuốc praz?quantel và mebendazole không có tác dụng d?ệt ấu trùng của ký s?nh trùng.

    Để phòng bệnh, cần tuyên truyền vận động ngườ? dân không uống nước chưa đun sô?, không ăn các loạ? thịt ếch, nhá?, rắn, ch?m... chưa nấu kỹ. Vùng nông thôn cần bỏ tập quán dùng thịt ếch, nhá? sống đắp vào mắt để chữa bệnh mắt đỏ. Ngoà? ra, chỉ sử dụng nguồn nước hợp vệ s?nh trong s?nh hoạt hàng ngày. Kh? vào quán ăn, nhà hàng, cần thận trọng kh? gọ? thức ăn được chế b?ến từ thịt ếch, nhá?, rắn, ch?m... không ăn nếu thấy chưa nấu chín kỹ.

    Theo BS Nguyễn Võ H?nh/SGTT

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dac-san-dong-que-mo-long-don-trung-ky-gui-a3659.html
    Vì tiền, bác sỹ cũng... làm liều!?

    Vì tiền, bác sỹ cũng... làm liều!?

    Trước hàng loạt những bê bối trong ngành y, PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với Thầy thuốc ưu tú, TS.BS. Ngô Xuân Sinh, nguyên Giám đốc bệnh viện đa khoa Tràng An nhằm “mổ xẻ” những ung nhọt khiến ngành y tế bị “ốm” .

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vì tiền, bác sỹ cũng... làm liều!?

    Vì tiền, bác sỹ cũng... làm liều!?

    Trước hàng loạt những bê bối trong ngành y, PV báo ĐS&PL đã có cuộc trao đổi với Thầy thuốc ưu tú, TS.BS. Ngô Xuân Sinh, nguyên Giám đốc bệnh viện đa khoa Tràng An nhằm “mổ xẻ” những ung nhọt khiến ngành y tế bị “ốm” .

    8 nguyên nhân khiến bạn đãng trí

    8 nguyên nhân khiến bạn đãng trí

    Thiếu vitamin B12 có thể dẫn tới bệnh suy giảm trí nhớ. Khoảng 40\% phụ nữ trở nên đãng trí hơn vào thời kỳ mãn kinh. Trí nhớ có thể bị ảnh hưởng sau một chuyến bay kéo dài hơn bốn giờ đồng hồ.