+Aa-
    Zalo

    Cô bé “hạt tiêu” cháy cùng ước mơ vào đại học

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Cao chừng 1m và nặng 16kg, khi nhìn vào không ai nghĩ Võ Thanh Thảo năm nay 18 tuổi và là học sinh THPT. Dù sức khỏe yếu nhưng cô bé "hạt tiêu" vẫn có thành tích học tập khá tốt và mơ ước được là sinh viên.

    (ĐSPL) Chỉ cao chừng 1m và nặng 16kg, kh? nhìn vào không a? nghĩ  Võ Thanh Thảo năm nay 18 tuổ? và là học s?nh THPT Huỳnh Ngọc Huệ (Đạ? Lộc, Quảng Nam). Dù sức khỏe yếu nhưng cô bé "hạt t?êu" vẫn có thành tích học tập khá tốt và luôn mong muốn được vào đạ? học để thực h?ện ước mơ làm chuyên g?a tâm lý của mình.

    Thanh Thảo luôn cố gắng học tập để b?ến ước mơ thành h?ện thực.

    Nghị lực ph? thường

    Thảo s?nh ra tạ? một thôn nghèo ở Đạ? Đồng, huyện Đạ? Lộc, tỉnh Quảng Nam. Ngày mớ? s?nh, cô chỉ nặng 8 lạng và thể trạng sức khỏe rất yếu. Đến nay kh? đã 18 tuổ? trở thành học s?nh trung học, Thảo mớ? chỉ được 16kg, trong g?a đình không có a? thấp bé, nhẹ cân như Thảo. Sức khỏe không được tốt nên g?a đình cũng rất lo lắng cho tương la? của em sau này.Thanh Thảo h?ện đang là học s?nh lớp 12 của trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ (Đạ? Lộc, Quảng Nam). Không chỉ là cô học trò có ngoạ? hình khá đặc b?ệt, Thanh Thảo còn là tấm gương cho các bạn trong trường, trong lớp no? theo. Thảo nhớ ngày mớ? vào học cấp ba, bạn bè trong lớp không a? trêu nhưng mấy đứa con nít nhìn thấy thì hỏ? "bạn học lớp mấy?". Kh? nhắc tớ? những khó khăn mà mình phả? vượt qua, Thảo tâm sự: "Khó khăn lớn nhất của em là trong v?ệc s?nh hoạt hàng ngày, em hoàn toàn phụ thuộc vào ngườ? khác. Em đ? học vất vả lắm. Em hay bị ốm đau, đ? lạ? không được thuận t?ện như các bạn. Nhưng được sự g?úp đỡ của thầy cô, g?a đình bạn bè nên em đã cố gắng phấn đấu để không phụ sự mong đợ? của mọ? ngườ?". Đường đến trường xa xô?, đ? lạ? vất vả, Thanh Thảo x?n bố mẹ cho được ở trọ để t?ện đ? học. Thảo kể: "Mỗ? lần về nhà, em x?n mẹ 50 nghìn đồng để t?êu vặt nhưng có tuần em không x?n. Một tháng mẹ cho em khoảng 100 nghìn đồng để đóng t?ền học thêm, ch? phí l?nh t?nh. Em b?ết k?nh tế g?a đình mình bấp bênh lắm, vì vậy em phả? cố t?ết k?ệm, tháng nào còn dư t?ền là em đưa lạ? cho mẹ".Mỗ? lần nhắc đến cha mẹ, mắt Thanh Thảo lạ? rưng rưng. Ba mẹ vất vả lo cho Thảo rất nh?ều, g?a đình rất khó khắn, ba mẹ phả? làm v?ệc rất vất vả để nuô? Thảo học xa nhà. Ba mẹ còn lo cho chị gá? là s?nh v?ên đạ? học Bách Khoa Đà Nẵng, hơn nữa 18 năm nay gom góp được bao nh?êu t?ền ba mẹ đều lo thuốc thang chạy chữa để Thảo có một sức khẻo tốt. Chỉ cần nghĩ về cha mẹ phả? chịu bao vất vả thì dù trong ngườ? có mệt yếu, nh?ều bà? tập khó em cũng không nản lòng, phả? tự động v?ên mình cố gắng.  Ngoà? v?ệc học tập thật tốt để đền đáp công ơn cha mẹ thì cô học trò này không thể làm gì khác, vì vậy Thảo luôn dặn lòng mình "phả? học", sau này nên ngườ? đền đáp công ơn của cha mẹ.Dù ngoạ? hình không được như các bạn trong lớp, nhưng Thanh Thảo luôn tự t?n trong g?ao t?ếp cũng như trao đổ? bà? vở cùng các bạn. Bằng nghị lực ph? thường và sự động v?ên của g?a đình, cô bé "hạt t?êu" đã đặt ra cho mình nh?ều dự định trong tương la?. Thảo đã tự khẳng định mình kh? trở thành một trong những học s?nh đạ? d?ện của trường tham dự kì th? học s?nh g?ỏ? văn cấp tỉnh và em có thành tích học tập khá tốt. Vớ? Thảo, chỉ có tự mình vượt qua mọ? khó khăn mớ? có thể gặt há? được nh?ều thành tích trong học tập cũng như trong cuộc sống.B?ệt tà? tâm lý và ước mơ vào đạ? họcVớ? dáng ngườ? nhỏ, nhanh nhẹn, tính cách vô tư, chan hòa và sở hữu g?ọng nó? khá dễ thương, Thanh Thảo luôn được bạn bè và thầy cô trong trường yêu mến. Được thầy cô, bạn bè nhận xét là ngườ? chăm ngoan, chịu khó tìm tò?, không ngạ? khó, ngạ? khổ vươn lên, đó cũng là động lực lớn đố? vớ? Thanh Thảo. Nh?ều thầy cô và bạn bè còn lấy em làm động lực vượt qua khó khăn t?ếp tục gắn vớ? ngô? trường này. Không chỉ học tốt môn văn, Thanh Thảo còn có b?ệt tà? về "tâm lý". Tuy nh?ên,  Thanh thảo chỉ co? đó là tà? lẻ của mình. Kh? ngồ? cùng ngườ? khác, hoặc ngồ? đố? d?ện, Thảo có thể phán đoán được suy nghĩ và tâm lý của ngườ? đó. Thảo có thó? quen quan sát cuộc sống, quan sát mọ? ngườ? xung quanh và tự mình trả? ngh?ệm, suy nghĩ. Chính vì không ngạ? t?ếp xúc vớ? ngườ? khác, nên Thảo có thể h?ểu và nắm bắt tình cảm của họ rất nhanh.Trong thờ? g?an tớ?, Thảo mong mình có một sức khỏe tốt, từ đó có thờ? g?an học tập tốt hơn, sau này mớ? g?úp được ba mẹ và những ngườ? đặc b?ệt như mình. Trong mắt cô học trò bé nhỏ luôn trào lên một hy vọng "nếu một ngày tô? được lớn", đó là ước mơ đơn g?ản mà bao bạn bè khác của Thảo vẫn làm được. Thảo muốn được đ? chợ, nấu cơm, làm những công v?ệc hàng ngày thay cha mẹ, được tự tay dọn đồ lên gác mỗ? kh? mùa lũ tràn về. Thảo muốn một lần được tự mình đạp xe đến trường mà không phả? để ngườ? khác đèo cho thỏa n?ềm mong mỏ? từ những ngày còn thơ ấu. Có lẽ môn thể dục quốc phòng bị bỏ trống cũng là đ?ều hố? t?ếc của Thảo. Em mong trong cột đ?ểm quốc phòng của mình được gh? bằng những con số, mong được cầm tay em nhỏ dắt qua đường, nhường ghế cho cụ g?à trên xe bus. Và nếu một ngày được lớn lên "em sẽ không ngạ? ngần nhìn vào ánh mắt của một a? đó". Những ước mơ tưởng chừng như đơn g?ản nhưng vớ? Thảo thì khó có thể thực h?ện được. Tuy nh?ên, chính những ước mơ nhỏ nho? đó đang t?ếp thêm sức mạnh để cô bé "hạt t?êu" thực h?ện ước mơ vào đạ? học của mình. Những bà? văn đ?ểm 9 cộng vớ? b?ệt tà? về tâm lý, Thảo luôn khao khát th? đỗ vào ngành tâm lý học của trường ĐH Khoa học xã hộ? và nhân văn tạ? TP.HCM. Dù khó khăn tớ? đâu, nhưng em sẽ cố gắng hết mình để mang lạ? n?ềm t?n và n?ềm tự hào cho ba mẹ, sau đó em sẽ thực h?ện nốt những ước mơ vẫn đang còn dang dở của mình.Thảo ch?a sẻ: "Nếu bạn có cơ thể khỏe mạnh, một đô? chân vững chắc, bạn đừng ngần ngạ? làm bất cứ v?ệc gì. Còn những ngườ? khuyết tật, gặp bất hạnh trong cuộc sống hay đặc b?ệt như mình sẽ luôn có một ước mơ cháy bỏng và vươn lên. Mong các bạn hãy sống thật có ích cho xã hộ?, cố gắng vượt qua mọ? khó khăn trong cuộc sống, tìm cho mình một ước mơ đích thực và đừng bao g?ờ từ bỏ ước mơ của mình".      Cô bé 16kg, có 9 năm là học s?nh g?ỏ?Võ Thị Thanh Thảo s?nh 11/06/1995, học s?nh lớp 12/11, trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ (Đạ? Lộc, Quảng Nam); ch?ều cao 104cm, cân nặng 16kg, 9 năm l?ền đạt học s?nh g?ỏ?; thành v?ên độ? học s?nh g?ỏ? văn của trường; ước mơ trở thành chuyên g?a tư vấn tâm lý.Ma? Hằng
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/co-be-hat-tieu-chay-cung-uoc-mo-vao-dai-hoc-a7425.html
    “Thủ khoa ở nhà kho” đi phụ bàn sau giờ học

    “Thủ khoa ở nhà kho” đi phụ bàn sau giờ học

    Sống trong nhà kho tồi tần, trật hẹp suốt 3 năm lên giảng đường, chàng thủ khoa Phạm Duy Lân của Đại học Cần Thơ 2010 là tấm gương sáng cho mọi người học tập với ý chí và nghị lực sống kiên cường.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    “Thủ khoa ở nhà kho” đi phụ bàn sau giờ học

    “Thủ khoa ở nhà kho” đi phụ bàn sau giờ học

    Sống trong nhà kho tồi tần, trật hẹp suốt 3 năm lên giảng đường, chàng thủ khoa Phạm Duy Lân của Đại học Cần Thơ 2010 là tấm gương sáng cho mọi người học tập với ý chí và nghị lực sống kiên cường.

    Vợ chồng U60 nửa đời chinh phục giảng đường đại học

    Vợ chồng U60 nửa đời chinh phục giảng đường đại học

    Vợ chồng ông Trần Hữu Tài (69 tuổi) và bà Lê Thị Bạch Vân (66 tuổi, cùng ngụ phường 3, quận 6, TP.HCM) là cặp vợ chồng độc nhất vô nhị Việt Nam vừa lấy thêm bằng đại học Huế. Với 20 tấm bằng cấp các ngành học, nhiều người không thể hiểu được vì sao ông bà lại quyết tâm lập nên một thành tích hiếm có như vậy.