Ngườ? dân thôn Trung Sơn đến nay vẫn lưu truyền những câu chuyện kỳ bí đầy tính nhân văn về bức tượng đá có hình ngườ? mẹ mặc áo tứ thân bồng con dướ? chân nú? Nga.
Tích t?ến sĩ báo h?ếu
Câu chuyện về tượng đá mẹ bồng con đã quá quen thuộc vớ? ngườ? dân Trung Sơn (xã Thanh Sơn, huyện Tĩnh G?a, Thanh Hóa). Họ co? tượng đá này là vật báu “th?ên tạo” che chở cho dân làng mạnh khoẻ, mùa màng bộ? thu.
Chính vì vậy, tượng đá mẹ bồng con này được rất nh?ều ngườ? b?ết đến.
Câu chuyện ly kỳ này không phả? a? cũng b?ết. Theo g?ớ? th?ệu của ngườ? dân địa phương, chúng tô? ghé thăm cụ Lê Ngọc K?ệp (73 tuổ?), ngườ? đang nắm rất rõ về sự tích trên.
Đ?ểm d? tích “Th?ên tạo” hình mẹ bồng con hướng về ngô? làng bao đờ? nay. |
Gặp chúng tô?, cụ K?ệp vu? lắm. Cụ vu? vì lạ? được kể về sự tích th?ên tạo này cho mọ? ngườ? nghe.
Cụ bảo, câu chuyện đã ăn sâu vào trí nhớ mình đến nỗ? chỉ cần a? khơ? nguồn là cụ “tuôn” ra hết. Rót chén nước chè mờ? khách, cụ trầm ngâm kể về sự tích “t?ến sĩ báo h?ếu mẹ h?ền” cho chúng tô? nghe.
Tượng đá này có từ bao g?ờ đến nay cụ K?ệp cũng không b?ết rõ. Cụ chỉ b?ết rằng từ nhỏ đã thấy nó và được nghe ông bà kể lạ? về sự tích tượng đá này.
Chuyện kể lạ?: Xưa có ngườ? phụ nữ mất chồng, g?a cảnh nghèo khó nhưng vẫn tảo tần sớm hôm nuô? con ăn học. Đến kỳ con đ? th?, ngườ? phụ nữ ở nhà luôn mong nhớ đứa con. Một hôm, trong lần đ? k?ếm củ?, đến đầu nú? ngồ? nghỉ ngơ? ngườ? mẹ này đã lả dần rồ? chết.
Ngườ? con sau kh? đỗ t?ến sĩ trở về quê cũ nghe mọ? ngườ? kể về những nỗ? vất vả của mẹ mình, chàng tra? bật khóc. Thương mẹ, chàng tra? khóc đến lả ngườ? rồ? chết. Về sau, ngườ? dân phát h?ện nơ? ha? mẹ con chết mọc lên gồ đá có hình ngườ? mẹ bồng con.
Từ đó, ngườ? dân xây dựng một ngô? chùa bên cạnh gọ? là chùa Mẹ Sỹ. Theo ông K?ệp, vốn là đ?ểm d? tích “th?ên tạo”, cá? tên “Chùa Mẹ Sỹ” cũng được ngườ? dân lý g?ả?, tức ngườ? mẹ này có con th? đậu t?ến sĩ về báo h?ếu và được một ngườ? địa phương có lòng hướng đạo xây dựng chùa và đặt nên cá? tên này.
Tượng mẹ bồng con |
Ngoà? cá? tên “Chùa mẹ Sỹ”, trước k?a ngườ? dân Trung Sơn còn gọ? là “chùa mẹ Sẩy”.
Theo ngườ? dân ở đây, sở dĩ có tên chùa mẹ Sẩy xuất phát từ câu chuyện của một cô thôn nữ đ? lấy chồng xa bị nhà chồng hắt hủ?.
Vào một ngày nọ, cô thôn nữ bế con bỏ về quê mẹ. Nhưng kh? chạy về đến đó, vì sợ sự đàm tếu của dân làng nên không dám về mà chỉ đứng từ góc nú? xa xa nhìn về ngô? làng, rồ? chết đ? và hóa thành đá.
Tuy nh?ên, cũng nh?ều ý k?ến cho rằng, có nh?ều câu chuyện khác nhau. Ngườ? lạ? cho rằng đây là t?ếng địa phương được đọc lệch đ?, từ mẹ sĩ thành mẹ sẩy.
Từ những câu chuyện trên, vào những năm 60, các cô gá? trong làng đ? lấy chồng chỉ một thờ? g?an là khăn gó? bỏ về nhà mẹ đẻ.
Lúc này ngườ? dân mớ? nghĩ rằng l?ên quan tớ? ngô? chùa và tượng mẹ bồng con. Cũng không ít ngườ? sùng bá? về sự l?nh th?êng của ngô? chùa. Ngườ? có con gá? lấy chồng lạ? cho rằng do tượng, chùa này mà ra nên họ đã đến đập phá.
Chỉ là sự trùng hợp ngẫu nh?ên
Từ ngày tượng mẹ sỹ bồng con bị phá, ngườ? dân nơ? đây không ít lần chứng k?ến những cảnh không thể lý g?ả? được. Ngườ? thì cho rằng do đập phá chùa nên mớ? bị “g?ờ?” hành.
Cổng chùa mẹ sỹ |
Thờ? đ?ểm đó nh?ều ngườ? đến phá chùa, chặt cây đa, lấy đá về xây nhà… thì ngườ? ta mớ? nghĩ rằng ngô? chùa này có sự l?nh th?êng.
Ngườ? dân quan n?ệm do bức tượng “báo oán” và phả? phục dựng lạ? chùa thì dân làng mớ? yên thân. Từ đó, ngườ? dân phục dựng lạ? chùa và tượng mẹ sỹ, đến nay trở thành một khu d? tích th?ên tạo.
Đầu t?ên phả? kể đến trường hợp của ông H. làm nghề kha? thác đá. Được hợp tác xã thuê chở đá về xây hợp tác xã.
Lúc này, ông H. cho ngườ? đến kha? thác tạ? d? tích chùa nơ? mẹ sỹ mọc lên. Kh? lấy được đá, vừa bỏ lên xe ngựa cho đứa con tra? trở về thì bất ngờ xe đá đổ úp đè bẹp chết đứa con tra? ông.
Một trường hợp khác, một g?a đình xây lăng mộ cho ngườ? nhà đã lấn vào phần đất thuộc khuôn v?ên cũ của nhà chùa. Vừa xây xong thì sáng hôm sau cậu con tra? thứ 3 dậy rửa mặt bị rơ? từ tầng 4 xuống chết tạ? chỗ.
Hay như gần đây nhất, một thợ xây được thuê đến xây lăng mộ cho một g?a đình. Trong lúc xây bị vướng phả? cành đa, ông thợ xây này đã dùng dao chặt hạ nó xuống. Chỉ một tuần sau ông này về tớ? nhà đổ bệnh chết…
Nó? đến chuyện “báo oán” ngườ? dân thôn Trung Sơn vẫn còn nhớ như ?n câu chuyện rùng rợn. Cách đây 4 năm, một g?a đình cán bộ nhà nước về hưu. Do hoàn cảnh khó khăn, lạ? không t?n vào chuyện đồn thổ? thần thánh.
Ông này đã lên đánh đá về bán, thậm chí còn đập vỡ phần đầu của bức tượng để lấy đá. Chỉ ít hôm sau ông đ? đám cướ? về, sức khoẻ đang khoẻ mạnh tự nh?ên lăn ra ốm rồ? chết.
Những lờ? đồn thổ? và những chuyện kỳ bí xung quanh ngô? đền, kh?ến cả những ngườ? bạo gan nhất cũng phả? rùng mình kh?ếp sợ. Đến này, không dám mạo phạm đến “thần thánh” mà nhắc đến như một đ?ều l?nh th?êng.
Thực hư của các t?n đồn này thế nào?
Trao đổ? vớ? chúng tô?, ông Đỗ Trọng Huy, Chủ tịch UBND xã Thanh Sơn cho b?ết, đó là câu chuyện trên bàn chè nước theo k?ểu đồn thổ?.
Trên thực tế, chưa a? có thể chứng m?nh được rằng những ngườ? bị chết trước đó là do cây đa và sự l?nh th?êng của ngô? chùa gây ra…
“Tuy nh?ên, một đ?ều có thể thấy rất rõ là từ kh? có t?n đồn về những cá? chết, do bị “thánh vật” thì d? tích “th?ên tạo” cũng được quan tâm chăm sóc, trân trọng g?ữ gìn và bảo vệ hơn. Từ đó, nơ? đây trở thành đ?ểm đến không chỉ của ngườ? dân địa phương mà còn là đ?ểm tâm l?nh cho bà con trong vùng hướng đạo thờ phụng”, ông Huy cho b?ết.
Theo V?etnamnet