+Aa-
    Zalo

    Kỳ bí tục thờ những đồng xu làm bằng xương sọ ở Ninh Thuận

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tất cả những khúc xương như xương đùi, xương ống, xương sườn, xương mác… đều được hỏa táng, riêng xương hộp sọ sẽ được giữ lại.

    Tất cả những khúc xương như xương đù?, xương ống, xương sườn, xương mác… đều được hỏa táng, r?êng xương hộp sọ sẽ được g?ữ lạ?.

    Tục lệ lạ lùng và kỳ bí này của những ngườ? Chăm theo đạo Bà La Môn ở vùng N?nh Thuận, tỉnh Bình Thuận vốn đã tồn tạ? mấy trăm năm qua.

    Theo tập tục, ngườ? chết, sau kh? chôn cất khá sơ sà? thì đúng một năm sau sẽ được đào lên, cả? táng xương cốt. Kh? đó, tất cả những khúc xương như xương đù?, xương ống, xương sườn, xương mác… đều được hỏa táng, r?êng xương hộp sọ sẽ được g?ữ lạ?, rồ? dùng dao, kéo, dù?, mà?, đục… chế tác công phu thành những hình tròn, g?ống vớ? đồng t?ền xu để thờ cúng. 


    Khu nghĩa địa Kut của ngườ? Chăm nh?n từ xa.

    Mặc dù ngày nay ngườ? Chăm đã hòa nhập, g?ao lưu văn hóa vớ? những cộng đồng dân cư khác trong vùng nhưng vẫn còn g?ữ một số tập tục vớ? vô vàn sự huyền bí chưa g?ả? thích được. Đó là tục lệ đẽo xương sọ ngườ? chết thành hình đồng xu rồ? làm lễ nhập Kut, hóa thân xương cốt của con ngườ? vào những ph?ến đá Kut vĩnh hằng, như một ước vọng đẹp đẽ, bất tử suốt ngàn đờ? qua.

    K?nh hoàng những đồng xu làm bằng xương sọ

    Làng Chăm đầu t?ên mà chúng tô? tìm tớ? để khám phá những tập tục lạ lùng của đồng bào là làng Chăm Mỹ Ngh?ệp nằm ở thị trấn Phước Dân (N?nh Phước, N?nh Thuận). Từ phía quốc lộ 1A đ? vào chừng hơn một cây số là thấy ngay những má? nhà của ngườ? Chăm nằm rả? rác ha? bên đường l?ên xã được trả? bê-tông phẳng lì trong ánh nắng ấm áp.

    Trò chuyện vớ? chúng tô?, ông Phí Văn Ngò?, 67 tuổ?, một ngườ? từng nh?ều năm gắn bó vớ? mảnh đất này cho b?ết: Trong quan n?ệm sống của ngườ? Chăm theo dòng Bà La Môn nơ? đây, nghĩa địa Kut chính là nơ? l?nh th?êng và trang trọng nhất. Kh? một a? đó chẳng may mất đ?, g?a đình sẽ đem chôn cất ở một ngô? mộ trong khuôn v?ên một khu đất hoang phía sau làng.

    Lễ chôn cất lần này chỉ mang ý nghĩa bước đầu, tạm bợ nên tất cả mọ? v?ệc được hoàn tất rất nhanh chóng, không ngh? lễ cầu kỳ. Sau khoảng một năm, g?a đình bắt đầu mờ? thầy cúng, ông Cả, ngườ? thân quyến và các chức sắc trong làng đến cả? táng phần mộ cho ngườ? đã khuất. Lúc này, rất nh?ều ngh? thức trang trọng và tỉ mỉ mớ? được d?ễn ra, đặc b?ệt là ngh? lễ “nhập Kut”.

    Theo tìm h?ểu của chúng tô?, Kut thực ra chính là một hòn đá được lấy dướ? đáy b?ển hoặc trên nú? cao, sau đó được đẽo gọt, chạm trổ vớ? những họa t?ết hết sức đẹp đẽ hình trụ tròn rồ? chôn cố định trong nghĩa địa. Mỗ? ph?ến đá Kut như vậy được những thế hệ của ngườ? Chăm nơ? đây thờ cúng rất l?nh th?êng. Và, có nh?ều thư tịch cổ của ngườ? Chăm vùng N?nh Thuận, Bình Thuận khẳng định rằng, nh?ều ph?ến đá Kut ở các lăng mộ vua chúa mà đến nay đã tìm thấy có n?ên đạ? cách đây cả ngàn năm. Đ?ều đó chứng tỏ tục lệ này của đồng bào đã có từ rất lâu rồ?.


    Ngh? thức nhập Kut.

    Vừa dẫn chúng tô? ra thăm khu nghĩa địa Kut l?nh th?êng của cộng đồng mình, ông Ngò? vừa kể về những ngh? thức đẽo những đồng xu bằng xương sọ ngườ?. Cụ thể, sau kh? cả? táng, xương cốt của ngườ? chết sẽ được phân loạ? ra. Các loạ? xương bình thường khác đều được cho vào lò hỏa táng phía sau nghĩa địa Kut còn r?êng xương hộp sọ (phần xương trán) sẽ được g?ữ lạ?. Trong lúc ngọn lửa đang th?êu rụ? xương cốt ra tro tàn ngoà? k?a thì bên trong nghĩa địa, những thầy cúng và ông Cả sẽ làm nh?ệm vụ đẽo xương sọ của ngườ? chết thành hình những đồng xu tròn.

    Công v?ệc này thoạt nhìn có vẻ ghê rợn nhưng vớ? đồng bào ngườ? Chăm nơ? đây, nó lạ? vô cùng l?nh th?êng và tôn kính. Để đẽo được những mảnh xương sọ ngườ? cứng như đá ấy thành những đồng xu tròn trĩnh là một v?ệc rất g?an nan, có kh? phả? làm cả ngày trờ? chứ không ít. Ngoà? những dụng cụ như dao, kéo, dù?, đục, búa… thì những thầy cúng cần phả? có bàn tay chắc khỏe, tà? hoa nếu muốn những mảnh xương đó trở thành một tác phẩm nghệ thuật thực thụ.

    Đặc b?ệt, ngườ? Chăm còn quan n?ệm rằng, xương sọ của nữ g?ớ? sẽ được đẽo thành 9 đồng xu còn của nam g?ớ? được đẽo thành 7 đồng, như một quan n?ệm về sự bất tử. Ngày nay, mặc dù tục lệ đẽo hộp sọ thành hình đồng xu vẫn còn nhưng để đơn g?ản, mỗ? hộp sọ chỉ được chọn một mảnh xương trán rồ? đẽo thành 1 đồng xu duy nhất còn tất cả những phần xương cốt khác đều được đem hỏa th?êu cho những ngh? thức trở nên nhẹ nhàng hơn.

    Cuố? cùng, tất cả những đồng xu xương sọ ấy sẽ được cất vào trong những ch?ếc hũ sành lớn, để cạnh những ph?ến đá Kut trong nghĩa địa.

    L?nh th?êng và bất tử

    Nằm g?ữa một cánh đồng rộng mênh mông sau mùa thu hoạch chỉ còn trơ những gốc rạ màu đất bạc và xa xa, và? chú cừu béo núc ních đang nặng nề d? chuyển, nghĩa địa Kut được trang trí bằng nh?ều hình ảnh khắc họa cầu kỳ, màu sắc sống động, rực rỡ, khác rất xa so vớ? vẻ u trầm, tĩnh mịch của những nơ? thờ cúng, lưu g?ữ xác chết của ngườ? K?nh.

    Lần theo từng bậc thang, chúng tô? cùng ông Ngò? đ? vào bên trong khu mộ Kut l?nh th?êng và huyền bí này. Mặc dù có cảm g?ác thoáng đãng cùng những gam màu vàng, đỏ, xanh chó? lọ? nhưng trong t?ềm thức, chúng tô? vẫn có một cảm g?ác lạnh ở sống lưng bở? một cơn g?ó lạnh từ phía xa ập vào.

    Một cảm g?ác rờn rợn không thể khác ở những nơ? đang chứa những phần cơ thể của ngườ? quá cố. Trong khuôn v?ên rộng chừng 30m2 của g?an nhà thờ chính g?ữa, chúng tô? quan sát thấy có một dãy hàng cột đá tròn, hình trụ được chôn xuống đất. Đó chính là những ph?ến đá Kut l?nh th?êng, bất tử, đang che chở những l?nh hồn bất tử của con ngườ? nơ? đây.


    Những ph?ến đá Kut l?nh th?êng.

    Vừa chỉ tay về dãy trụ đá Kut, ông Ngò? vừa nó?: Ngườ? Chăm chúng tô? quan n?ệm, những ph?ến đá Kut này là bất tử còn thân xác con ngườ? chỉ là tạm bợ, nương nhờ trong trần g?an chốc lát mà thô?. Vì thế, con ngườ? kh? chết đ?, được cả? táng và hóa thân vào Kut là co? như được tồn tạ? mã? mã?, bất tử cùng năm tháng vậy.

    Về ngh? thức nhập Kut, ông cho b?ết thêm, ban đầu, những đồng xu hộp sọ này sẽ được tắm rửa tẩy trần bằng nước mưa t?nh kh?ết, bằng rượu nồng thơm tho thì mớ? được nhập Kut. Kh? ấy, trước sự chứng k?ến của ngườ? thân, những g?à làng, các vị chức sắc và đông đảo ngườ? dân, lễ nhập Kut được d?ễn ra.

    Nó được co? là ngh? thức b?ến con ngườ? thành bất tử. Đó là v?ệc từ những mảnh xương cốt của con ngườ? bình thường, có thể bị mục nát theo thờ? g?an sẽ được làm lễ cho cá? xương quan trọng nhất nhập vào ph?ến đá Kut k?a, mã? mã? tồn tạ?, như một ý n?ệm về sự bất tử của những l?nh hồn kh? con ngườ? mất đ? vậy. Đó là g?ây phút quan trọng kh? thể xác được hóa thành bất tử. Những xương cốt trần tục được làm lễ để nhập vào ph?ến đá Kut k?a, để mã? mã? tồn tạ? vớ? thờ? g?an. Mã? mã? vĩnh hằng dướ? ánh mặt trờ?.

    Tuy nh?ên, trong những ngày tìm h?ểu về những nghĩa địa Kut của đồng bào ngườ? Chăm, chúng tô? còn phát h?ện ra rằng, trong những nghĩa địa Kut này thường chỉ có một số ít những ph?ến đá Kut, thường là 7 trụ đá nhưng lạ? có cả ngàn đồng xu hộp sọ được nhập Kut ở đây. Chính đ?ều đó mớ? dẫn đến v?ệc có nh?ều l?nh hồn cùng được nhập Kut vào một ph?ến đá.

    Vớ? đồng bào, đó là một v?ệc khá bình thường bở? nh?ều l?nh hồn được nương nhờ trong một ph?ến đá Kut bất tử cũng khá bình thường. Tuy nh?ên, trong nghĩa địa Kut lạ? phân ra làm 2 loạ? Kut là Kut chính và Kut phụ.

    Theo những g?à làng ngườ? Chăm, Kut chính là nơ? nhập hồn cho những ngườ? chết bình thường, chết tạ? nhà, trong vòng tay ngườ? thân. Đó là cá? chết êm đềm, bản thân ngườ? chết và những ngườ? xung quanh cũng cảm thấy an lòng. Còn Kut phụ là dành cho những ngườ? phả? nhận cá? chết khác thường. Đó là chết đường, chết chợ, chết ở những nơ? không phả? là nhà mình hoặc những ngườ? bị dị tật kh? chết hoặc của những ngườ? ngoạ? tộc như vợ (hoặc chồng) ở nơ? khác kết hôn vớ? một ngườ? Chăm bản địa. Vì thế, ngườ? Chăm rất sợ phả? chết ở bệnh v?ện và kết hôn vớ? những ngườ? ngoạ? tộc bở? như thế, kh? chết họ sẽ phả? nhập vào Kut phụ.

    Tuy nh?ên, ngoà? những nghĩa địa Kut được xây dựng, trang trí và bền vững thì còn một số nghĩa địa Kut khác ở trạng thá? “hoang sơ” hơn. Đó chính là nghĩa địa Kut ở các làng Chăm như làng Ba Tháp, làng Chăm Gò Sạn (TP.Phan Rang-Tháp Chàm)… vớ? những ngô? mộ Kut chỉ là những ph?ến đá đơn sơ, được xếp l?ền nhau trên những bã? cát phẳng lì. Kh? ấy, cá? đồng xu xương sọ sẽ được chôn ngay bên dướ? những những ph?ến đá Kut này.

    Hằng năm, vào những ngày lễ quan trọng của dân tộc mình, ngày g?ỗ thì ngườ? thân và cộng đồng làng Chăm thường đến những nấm mộ Kut này để cúng lễ, khấn lạy. Lễ vật thường rất đơn sơ, chỉ là các loạ? trá? cây thông thường.

    Theo Báo Dòng đờ?

    Đọc thêm t?n tức 24h của báo Đờ? sống & pháp luật t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/t?n-tuc-24h-nha-ngoa?-cam-ch?-xac-ch?-huyen-duo?-ao-beo-a15721.html#.Ur-ETPQW164">tạ? đây

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-bi-tuc-tho-nhung-dong-xu-lam-bang-xuong-so-o-ninh-thuan-a15749.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ bí kho báu bị yểm bùa bằng trinh nữ ở Bắc Giang

    Kỳ bí kho báu bị yểm bùa bằng trinh nữ ở Bắc Giang

    Người dân truyền tai nhau rằng, trước đây người Tàu đã chôn rất nhiều vàng bạc, của cải dưới giếng chợ Bà Cô. Sau đó, họ mời thầy phù thủy đến để yểm bùa và một trinh nữ đã bị bắt về làm phép rồi nhấn chìm xuống giếng đến chết...

    Kỳ bí chuyện về cầu trấn yểm thủy quái ở Hội An

    Kỳ bí chuyện về cầu trấn yểm thủy quái ở Hội An

    Hình ảnh nước lũ vượt Chùa Cầu sau trận lũ hồi giữa tháng 11 đã khiến nhiều người nhớ lại câu chuyện trấn yểm thủy quái kỳ bí hàng trăm năm nay ở Hội An, và nghịch lý thay “chiếc bùa” ấy lại thường xuyên bị thiên tai… quấy nhiễu.

    Kỳ bí ngôi đình 4 xe tăng kéo không sập

    Kỳ bí ngôi đình 4 xe tăng kéo không sập

    Một ngôi đình nhỏ áp mình bên căn cứ địch, trải qua bao trận càn quét, đốt phá, chúng còn dùng 4 xe bọc thép quấn xích gầm rú suốt 2 tiếng đồng hồ nhưng không kéo đổ được. Sợ ngôi đình quá linh thiêng, chúng vội vái tạ rồi nhanh chóng rút quân...