+Aa-
    Zalo

    Chuyện làng thịt chó... không dám giết chó

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Vì sợ hãi cái thuyết nhân quả, gánh nghiệp sát sinh, nên ở làng Cao Hạ không có ai dám cầm chày đập chết con chó, cầm dao chọc tiết chó..."

    "Vì sợ hã? cá? thuyết nhân quả, gánh ngh?ệp sát s?nh, nên ở làng Cao Hạ không có a? dám cầm chày đập chết con chó, cầm dao chọc t?ết chó...."

    Đó là bộc bạch của cụ thủ từ Hồ Xuân Đức, ngườ? trông co?, hương khó? đền G?ang Xá ở đầu làng Cao Hạ, xã Đức G?ang, Hoà? Đức (Hà Nộ?).

    "Ngày xưa, v?ệc g?ết chó tự tay ngườ? Cao Hạ làm, nhưng nh?ều chuyện xảy ra lắm, nên không a? dám làm cá? v?ệc sát s?nh ấy nữa. Nhưng đất chật, ngườ? đông, không mổ chó thì lấy gì mà sống, nên họ vẫn phả? duy trì lò mổ. Có đ?ều, họ không trực t?ếp g?ết chó, mà thuê thợ g?ết mổ từ nơ? khác về.

    Ngườ? dân làng Cao Hạ trả công và? trăm ngàn mỗ? ngày nên thuê được rất nh?ều thợ. Mà vớ? số t?ền hậu hĩnh như vậy, thì nh?ều ngườ? dám cầm chày đập con chó, cầm dao chọc cổ nó”.

    Nghe cụ Đức nó? vậy, tô? không t?n lắm, nhưng quả thực, đến các lò mổ ở Cao Hạ, từ lò mổ lớn, đến bé, song không có bất cứ thợ g?ết mổ nào là ngườ? Cao Hạ.

    Thợ mổ đều được thuê từ các tỉnh khác như Thá? Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc... Đông nhất vẫn là ngườ? Thanh Hóa. Ở Đông Sơn (Thanh Hóa), có một ngô? làng, mà cả làng đ? buôn chó xuyên quốc g?a và đ? g?ết mổ chó mướn ở khắp nơ?. Ngườ? nọ rủ ngườ? k?a, nên có đến mấy chục thợ ở Đông Sơn hành nghề g?ết chó thuê ở Cao Hạ.

    Lang thang tìm h?ểu ở làng mổ chó Cao Hạ, tô? được nghe ngườ? dân kể rằng, ngườ? Cao Hạ đ? đến đâu cũng bị chó sủa, chó cắn. Mặc dù ngô? làng đang yên tĩnh ban trưa, nhưng ngườ? Cao Hạ đ? qua, là chó sủa dậy làng. Ngườ? ta đồn rằng, ngườ? Cao Hạ là khắc t?nh của loà? chó, mà chó là loà? rất thính nhạy, nên cảm nhận được.

    Trong thờ? g?an tìm h?ểu về nghề g?ết mổ chó ở làng Cao Hạ, tạt vào chùa Cao Hạ, tô? thấy ngườ? vào ra nườm nượp, khó? hương ngh? ngút, vàng mã khắp nơ?. Vàng mã đủ hình 12 con g?áp, gồm trâu, chó, ngựa, dê, rồng, chuột…

    Tô? nhận ra bà D., một chủ lò mổ chó lớn nhất nhì làng Cao Hạ. Bà D. tuy đã 56 tuổ?, nhưng ăn mặc khá thờ? thượng, ra dáng một bà chủ lớn. Bà có một tòa b?ệt thự ở trong làng, cùng một nhà nghỉ Hà Nộ?. Tất cả g?a sản đó đều từ con chó mà ra.

    Cũng như những g?a đình khác ở Cao Hạ, bà D. rất sợ gặp vận rủ? vớ? nghề sát s?nh. Mỗ? năm, vào những ngày rằm, mùng 1, ngày lễ, bà đều chuẩn bị lễ lạt chu đáo rồ? cúng tế hàng g?ờ ở chùa Cao Hạ.

    Thầy Thích Thanh Thủy, trụ trì chùa Cao Hạ.

    Ngườ? cúng g?ả? hạn cho bà D. chính là thầy Thích Thanh Thủy, trụ trì chùa Cao Hạ. Tô? t?ếp chuyện, nhưng bà từ chố? cung cấp thông t?n. Hầu hết ngườ? dân ở làng Cao Hạ đều không muốn nó? về công v?ệc sát s?nh của mình.

    Bản thân bà, dù đã g?àu có lắm rồ?, nhưng nỗ? mất mát còn lớn hơn. Ngườ? chồng đầu ấp tay gố? đã chết vì ngh?ệp g?ết chó. Con cá? phương trưởng, làm các nghề khác, không theo nghề mổ chó.

    Bao năm nay, bà sống cô đơn một mình trong tòa b?ệt thự, nhưng buồn vô hạn. Bà đang sống trong khổ đau, dằn vặt, vì bà t?n rằng, trăm ngàn k?ếp nữa, bà phả? chịu quả đau đớn, vì đã sát hạ? hàng vạn con chó.

    Dù bà D. không t?ết lộ chuyện g?a đình mình, song cá? chết của ông K., chồng bà, thì cả làng Cao Hạ đều b?ết.

    Theo đó, nghề mổ chó đã có từ đờ? ông nộ? của bà. Ông nộ? của bà cũng chính là một trong số ông tổ của nghề g?ết mổ chó làng Cao Hạ.

    Kh? đó, g?a đình nghèo, ông nộ? bà phả? lang thang khắp nơ?, học nh?ều nghề. Cuố? cùng, ông học được nghề g?ết mổ chó từ một chủ lò mổ ở Bắc N?nh. Ông cụ đã mang nghề này về làng.

    12 tuổ?, cô bé D. đã b?ết đạp xe chở thịt chó đ? bán. 15 tuổ? nghễu nghện đạp xe chở chó về tận Hà Nộ? g?ao hàng. Vậy là, ở tuổ? 56, bà D. đã có hơn 40 năm gắn bó vớ? nghề thịt chó.

    Bà D. lấy chồng, là ông K., ngườ? làng khác. Mặc dù là cán bộ Nhà nước, nhưng đồng lương công chức đó? kém, nên ông đã bỏ cơ quan về g?ết mổ chó g?úp vợ.

    Công v?ệc mổ chó suôn sẻ, k?nh tế g?a đình ngày một khấm khá. Thế nhưng, cách đây 15 năm, một vụ ta? nạn g?ao thông kh? ông đ? g?ao thịt chó, đã cướp đ? mạng sống của chồng bà.

    Sau cá? chết của chồng, ngườ? ta đồn là gặp vận rủ? do làm nghề sát s?nh, nên ngườ? thân trong g?a đình đều khuyên bà nên bỏ nghề. Bà D. cũng tính bỏ nghề, nhưng ruộng đất không có, bà lạ? chỉ thạo mỗ? nghề mổ chó, đàn con đang tuổ? ăn, tuổ? học, không mổ chó thì lấy gì nuô? con, nên bà vẫn phả? nhắm mắt theo nghề.

    Kể từ đó, bà năng đ? chùa hơn. Cứ đến ngày rằm, mùng một, các ngày lễ lớn, bà đều lên chùa, làm lễ, mong l?nh hồn những con chó do bà sát hạ? được đầu tha? vào loà? khác, được s?êu s?nh, không phả? làm k?ếp chó nữa.

    Mặc dù, công v?ệc g?ết mổ chó mỗ? ngày một phát đạt, k?nh tế mỗ? ngày thêm khá g?ả, song bà D. không thấy hạnh phúc hơn. Bao năm trờ? bà khốn khổ vớ? một cậu con tra?. Anh này không ham học, không ham làm, mà chỉ phá phách t?ền bạc của bà. Hết lô đề, cờ bạc, anh ta quay sang hút chích. Cuố? cùng, ngườ? con tra? này cũng chết vì sốc thuốc.

    Sư trụ trì Thích Thanh Thủy bảo rằng, ở làng Cao Hạ, bà D. là ngườ? rất tín tâm. Mỗ? lần đ? chùa, bà cúng tớ? và? chục tr?ệu, đốt vô số vàng mã.

    Thầy Thủy bảo: “Tô? cũng thuyết g?ảng, tuyên truyền nh?ều lắm, nhưng nghề mổ chó là m?ếng cơm manh áo của họ, nên họ không bỏ được. Họ vừa làm vừa vào chùa sám hố?. Họ tưởng làm thế là thoát, nhưng họ đã lầm. Nhân – Quả rất công bằng. Dù có cúng cả t?ền tỉ, thì họ vẫn phả? nhận cá? Quả, do đã g?eo Nhân ác sát s?nh.

    Chó đá được tôn thờ ở "b?ệt phủ" của họa sĩ Thành Chương. Ảnh: Internet

    Trong Tam tự k?nh có câu “Khuyển mã tứ tình”, tức là con chó, con ngựa có tình cảm vớ? con ngườ?, nó cũng là một s?nh l?nh như con ngườ?. Lạ? có câu “Khuyển thủ dạ, kê tư thần”, nghĩa là con chó thức đêm canh cho con ngườ?, con gà gáy sáng báo thức, thì con ngườ? mớ? sớm khuya an g?ấc. Con chó thân th?ết vớ? con ngườ? là vậy, mà sát hạ? nó, ăn thịt nó thì quá tàn nhẫn”.

    Theo thầy Thủy, không chỉ bà D., mà còn có một số chuyện chết chóc nữa trong làng Cao Hạ cũng l?ên quan đến con chó. Chính vì thế, ngườ? dân trong làng rất hoang mang, sợ hã? vớ? công v?ệc g?ết chó, dù họ là những chủ lò mổ.

    Có một cá? chết được dân làng kể nh?ều, là cá? chết của ông H. Một đồn mườ?, mườ? đồn trăm, kh?ến cá? chết của ông trở nên kỳ quá?.

    Ngày đó ông H. gây dựng được lò mổ chó lớn nhất nhì làng Cao Hạ. Đêm nào vợ chồng ông vớ? sự phụ g?úp của con cá?, cũng hóa k?ếp và? chục chú chó.

    Thế nhưng, một đêm, sau kh? đập chết chó, thu? rơm vàng ươm, chuẩn bị mổ bụng mo? lòng, thì mọ? ngườ? không thấy ông H. đâu cả. Lát sau mớ? thấy ông chết bỏng trong nồ? nước nhúng chó để vặt lông.

    Ngay sau cá? chết của ông H. một thờ? g?an thì đến cá? chết của anh V., chồng chị C. Kh? đó, anh V. tròn 40 tuổ?. Anh là thợ mổ chó lành nghề nhất làng Cao Hạ. Chỉ 3 t?ếng nửa đêm về sáng, mình anh mổ xong 10 đến 15 chú chó.

    t?n\_01.jpg" alt="" />

    Chó đá được thờ và tôn là quan lớn ở làng Địch Vĩ (xã Phương Đình, Đan Phượng, Hà Nộ?). Ảnh: Internet.

    Vì có tay nghề cao, nên k?nh tế g?a đình mỗ? ngày thêm khấm khá. Thế nhưng, ta? họa ập đến đúng lúc g?a đình đang ăn nên làm ra. Kh? anh cắm quạt đ?ện để thu? chó, anh bị đ?ện g?ật chết, mặt mũ? méo xẹo, nằm vật bên đống chó chưa kịp thu?.

    Rồ? cá? chết cũng hết sức lãng xẹt của ông Nguyễn Văn L. Ông L. cũng là chủ lò mổ chó chuyên ngh?ệp ở Cao Hạ. Ngườ? Cao Hạ bị chó cắn như cơm bữa, nên nhà nào cũng thủ sẵn thuốc t?êm phòng.

    Mấy lần bị chó cắn, ông L. đều t?êm phòng cẩn thận. Thế nhưng, lần này, con chó cắn nhẹ, chỉ hơ? xước ở cổ tay, nên ông chủ quan, không t?êm t?ếc gì cả. Thờ? g?an sau, ông lên cơn dạ?, rồ? qua đờ?.

    Cá? chết của 4 chủ lò mổ l?ên quan đến chó dù chỉ là sự trùng hợp bình thường, là ta? nạn nghề ngh?ệp, song kh?ến ngườ? dân Cao Hạ hoang mang, đồn đạ? suốt nh?ều năm trờ?.

    Họ sợ hã? cá? thuyết nhân quả, gánh ngh?ệp sát s?nh, nên không a? dám mổ chó nữa. Để duy trì sự hoạt động của lò mổ họ đồng loạt thuê thợ nơ? khác đến g?ết mổ chó, còn dân trong làng chỉ làm những công đoạn t?ếp theo. Họ muốn đổ cá? ngh?ệp sát s?nh đó cho những ngườ? làm thuê.

    Quả thực, lang thang ở làng Cao Hạ, tô? nhận thấy rằng, rất ít g?a đình có được hạnh phúc đầy đủ, toàn vẹn vì nghề g?ết mổ chó. Chỉ có 3 g?a đình g?àu có, nhưng nhà thì có ngườ? chết chóc, nhà có con cá? ngh?ện ngập. Còn lạ?, tất cả các hộ g?a đình chỉ có mức sống bình thường từ nghề g?ết mổ chó. Nh?ều ngườ? có được chút t?ền từ lò mổ thì sa đà vào cờ bạc, ăn chơ?, ngh?ện ngập…

    L?nh Ch?(theo VTC)

         
         
         


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-lang-thit-cho-khong-dam-giet-cho-a18593.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Chuyện làng thịt chó “đệ nhất đất Bắc”

    Chuyện làng thịt chó “đệ nhất đất Bắc”

    Mỗi ngày, các lò mổ ở làng Cao Hạ xã Đức Giang, huyện Quốc Oai, TP. Hà Nội “tiễn” đến vài trăm con chó về “chầu trời”, tính ra cũng phải 4-5 tấn thịt được đưa vào thị trường tiêu thụ. Không chỉ thu mua chó khắp các tỉnh trong nước mà họ còn ra nước ngoài mua chó sống về thịt dần.