+Aa-
    Zalo

    Chuyện khó tin về người đàn ông mù biết đi xe đạp và có...10 vợ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mặc dù bị mù nhưng ông Nguyễn Văn Sơn ở thị trấn Chi Đông, Mê Linh (Hà Nội) lại biết đi xe đạp. Kỳ lạ hơn, ông còn lấy được liền tù tì 10 người vợ và có đến 24 người con.

    Mặc dù bị mù nhưng ông Nguyễn Văn Sơn ở thị trấn Ch? Đông, Mê L?nh (Hà Nộ?) lạ? b?ết đ? xe đạp. Kỳ lạ hơn, ông còn lấy được l?ền tù tì 10 ngườ? vợ và có đến 24 ngườ? con...

    10 cuộc tình chớp nhoáng

    Gặp chúng tô? một ngày đầu xuân, ông Sơn hồ hở?: “Đầu năm tô? đ? mua cá? xe đạp cũ bán mở hàng rồ? sang nhà ông bạn ở xã bên dự đám cướ?, cả ngày đạp xe đ? gần chục cây số, nhưng bù lạ? bán cá? xe lã? được 200 ngàn đồng”. Bị mù từ năm lên 2 tuổ? nhưng kỳ lạ? thay, ngườ? sáng mắt làm được v?ệc gì thì ông Sơn đều làm được v?ệc ấy, thờ? thanh n?ên ông còn được nhận vào làm công nhân ngành đường sắt.

    Cá? kh?ến ngườ? dân ở thị trấn Ch? Đông ngạc nh?ên suốt hàng chục năm qua là v?ệc ông b?ết đ? xe đạp và lấy được l?ền tù tì 10 bà vợ. “Yêu là lấy. Các bà ấy có ngườ? lành lặn x?nh đẹp, có ngườ? bệnh tật. Nhưng kệ, tô? lấy các bà ấy cũng là gánh bớt cho các bà nỗ? đau ch?ến tranh mà” - ông Sơn mở đầu câu chuyện như vậy Ông cướ? ngườ? vợ đầu t?ên năm 20 tuổ?, đó là một cô gá? ngườ? cùng xã tên là Nguyễn Thị Bé.

    t?n về ngườ? đàn ông mù b?ết đ? xe đạp và có… 10 vợ" src="http://med?a.do?songphapluat.com/180/2014/2/16/dan-ong-mu-Anh-1\_RCBO.jpg" alt="Chuyện khó t?n về ngườ? đàn ông mù b?ết đ? xe đạp và có… 10 vợ" />
    Ông Nguyễn Văn Sơn

    Vì bị bố mẹ ép cướ? nên kh? về vớ? nhau không có tình cảm, ông bỏ nhà, bỏ vợ lên công ty ở hẳn tạ? đó. Rồ? con t?m ông cũng bắt đầu b?ết loạn nhịp kh? ông gặp bà Lan, con gá? của một ngườ? làm cùng ngành đường sắt. Ở vớ? nhau một thờ? g?an b?ết ông Sơn đã có vợ nên bà Lan mang con về nhà mẹ đẻ.

    Mố? tình vớ? bà Lan tan vỡ, ông Sơn bỏ v?ệc ngành đường sắt về sống vớ? vợ trong một nhà. Ông và bà Bé bắt đầu “tìm h?ểu” lạ? và yêu nhau. Cứ tưởng ông Sơn đã yên phận vớ? mố? tình mà bố mẹ sắp đặt, nào ngờ con t?m ông vẫn “chứng nào tật nấy”, vẫn l?ên tục loạn nhịp.

    Ông t?ếp tục gặp bà Chuyền - một ngườ? phụ nữ ở xã bên đã nh?ều tuổ? nhưng vẫn chưa lấy chồng; sau nữa là bà Xuân, rồ? bà Sâm - một cô gá? bệnh tật từ nhỏ… Mỗ? bà, ông chỉ ở cùng được và? tháng, lạ? ch?a tay. Sau đó, ông đem lòng yêu bà Hà - một cô gá? bị chất độc da cam ở cùng huyện, nhưng cướ? bà Hà chưa được bao lâu thì cuộc tình ấy lạ? tan vỡ… Tuy những cuộc tình ngắn ngủ?, nhưng mỗ? bà đều đã kịp s?nh cho ông ít nhất một đứa con.

    “Nó? là cướ? cho sang vậy chứ có tổ chức gì đâu. Tô? dẫn các bà ấy về nhà làm mấy mâm cơm lễ g?a t?ên co? như xong, sống không hợp lạ? ch?a tay” - ông Sơn nó?. Ban đầu những ngườ? thân trong g?a đình cũng cấm đoán, khuyên ngăn nhưng ông không nghe theo nên đành chịu.

    Cuộc tình cũ tan vỡ, ông lạ? t?ếp tục tìm k?ếm cho mình cuộc tình mớ?. Trong một lần đến xã Tráng V?ệt (Mê L?nh) buôn bán, ông tình cờ gặp bà Lê Thị Ngã?, một ngườ? con gá? x?nh đẹp, h?ền lành nhưng bị bom đánh cụt mất một cánh tay. Kể về cuộc tình ngang trá? chồng mù - vợ què, ông Sơn cất g?ọng buồn buồn: “Bà ấy là ngườ? vợ thứ 7 của tô?. Ngày mớ? yêu, a? cũng ngăn cấm, nhưng tô? thương và h?ểu bà ấy, vì từ nhỏ bà ấy đã chịu nh?ều bất hạnh như tô?. Tô? lấy vì muốn gánh bớt cho bà ấy nỗ? đau mà ch?ến tranh để lạ?”.

    Cuộc hôn nhân có vẻ ngang trá? ấy đã s?nh ra cho ông 2 ngườ? con tra? và 2 cô con gá?, nay các con đều đã xây dựng g?a đình.Tự tay pha ấm trà nóng mờ? khách, ông Sơn nó? như g?ả? thích về cá? “k?ếp nh?ều vợ” của mình: “Cuộc đờ? tô? như vướng phả? nợ tình, gặp a? có hoàn cảnh nghèo khó, tàn tật tô? lạ? thấy thương và yêu họ, tô? muốn bù đắp và cho họ một đ?ểm tựa nên mớ? lấy nh?ều vợ như vậy”.

    “Tổng cộng tô? có 10 vợ và 24 ngườ? con. Sau bà Ngã?, tô? còn cướ? và chung sống cùng bà Thân, bà Phương và bà Tỵ, các bà ấy ngườ? bị chất độc da cam, ngườ? què quặt. Bà nào tô? cũng thương nên không thể bỏ mặc bà nào cả, mỗ? bà đều s?nh cho tô? 2 đến 3 ngườ? con rồ? mớ? ch?a tay” - ông Sơn cở? mở.

    Tập đ? xe đạp vì không nhờ được ngườ? đưa con đ? v?ện

    V?ệc ông Sơn ngày ngày đạp xe đ? khắp nơ? để buôn bán, làm ăn và thăm vợ lẽ hàng chục năm nay kh?ến những ngườ? b?ết đến ông đều phả? k?nh ngạc, nếu như không nhìn thấy tận mắt nh?ều ngườ? sẽ không t?n đó là sự thật. Ông Sơn bảo lấy được nh?ều vợ là vì cá? m?ệng ông có duyên, cá? số ông phả? như vậy, còn chuyện đ? được xe đạp chắc chắn là vì con.

    t?n về ngườ? đàn ông mù b?ết đ? xe đạp và có… 10 vợ" src="http://med?a.do?songphapluat.com/180/2014/2/16/dan-ong-mu-anh-3.1\_UVWA.jpg.jpg" alt="Chuyện khó t?n về ngườ? đàn ông mù b?ết đ? xe đạp và có… 10 vợ" />
    Dù bị mù, nhưng ông Sơn vẫn làm đ? được xe đạp như ngườ? bình thường.

    Nó? là làm, ha? vợ chồng ông ra chợ mua ngay một cá? xe đạp kh?ến bà con lố? xóm a? cũng hết sức bất ngờ. Sau nh?ều lần ngã lên ngã xuống, ông Sơn l?ền lấy ha? cá? sọt tre cột vào ha? bên yên sau xe để kh? không g?ữ được thăng bằng sẽ không bị ngã lăn ra đường. Bằng cách làm này, chỉ sau một ngày tập tành, ông đã tự đ? được xe.“Khoảng năm 1978, trong một đêm, con tra? tô? lên cơn đau bụng nhưng không mượn được a? bế con đ? bệnh v?ện, tô? bảo vợ dẫn đường rồ? ôm con chạy đ? khám nhưng vì bệnh v?ện quá xa nên ha? vợ chồng phả? chạy cả đêm mớ? đến nơ?. Sáng hôm sau, tô? quyết định phả? mua xe đạp để đ? lạ? cho nhanh”, ông Sơn nhớ lạ?.

    Kh? chúng tô? tỏ vẻ ngạc nh?ên về v?ệc làm sao ông nhớ được đường, bà Bé - vợ cả ông Sơn khoe: “Ông ấy mù mắt nhưng được cá? thính lắm, cá? chân như có mắt nên chưa bao g?ờ đ? lạc, cũng chưa đâm vào a? bao g?ờ, chỉ cần dẫn ông ấy đ? một lần là ông nhớ như ?n từng ngóc ngách, tùng ổ gà g?ữa đường. Ông ấy đ? buôn xe đạp, đà? cátsét cũ mấy chục năm nay cũng chưa bị a? lừa bao g?ờ, chỉ cần sờ vào xe là ông b?ết xe tốt xấu thế nào, còn đà? cátsét chỉ cần nghe t?ếng nó? là ông b?ết cá? nào là đà? Nhật, cá? nào là đà? Trung Quốc cả đấy”.Đang chuyện trò cùng khách, chợt nghe t?ếng xe máy nổ ngoà? sân, ông Sơn lớn t?ếng chào: “Ông Bình sang chơ? đấy à!”.

    Bước xuống xe, ngườ? đàn ông tên là Bình nó? như g?ả? thích trước vẻ mặt đầy ngạc nh?ên của chúng tô?: “Ông ấy tà? lắm, chỉ cần nó? chuyện một lần, hôm sau gặp lạ? nghe t?ếng chào là ông ấy b?ết đang gặp a?, nghe t?ếng xe máy là ông b?ết xe ấy của a?”. Còn theo ông Sơn, nhờ cá? tà? ấy mà ông đã gặp được những bà vợ của mình. Dù không còn chung sống vớ? nhau, nhưng ngày ngày ông vẫn b?ết đường để đạp xe đến thăm vợ cũ và những đứa con của mình.

    Những “chuyện nhà” bí ẩn và “ngọn lửa ghen tuông” cháy âm ỷ

    Nhìn vào a? cũng thấy cuộc sống g?a đình ông Sơn luôn đầm ấm, con cá? yêu thương nhau nhưng cũng có những chuyện b? hà? ít a? b?ết được. H?ện ông Sơn đang sống cùng ngườ? vợ cả tên Bé cùng cậu con tra? út trong căn nhà cấp 4 rách nát, tuềnh toàng và ngườ? vợ thứ bảy tên Ngã? ở ngay căn nhà bên cạnh.

    Tuy ha? bà vợ ở ha? nhà, nhưng chỉ cách nhau một bức tường rào và chung một ngõ. Dù những cuộc tình chớp nhoáng đến rồ? đ?, nhưng hôm nào nhà ông có công v?ệc, lễ tết, vợ và các con ông Sơn lạ? tập trung về nhà đông đủ. Chưa bao g?ờ hàng xóm, láng g?ềng phả? chứng k?ến cảnh các bà vợ đánh ghen hay con cá? cã? nhau.

    Dù vậy, theo ông Sơn, trước đến nay “ngọn lửa” ghen tuông trong các bà vẫn cháy âm ỉ, nhưng sợ cá? uy của ông nên không a? dám lên t?ếng. “Các bà ấy về vớ? tô? rồ? bỏ đ?, nó? là vì không hợp nhau nhưng nguyên nhân chính là vì ghen, các bà ấy thấy tô? có vợ vẫn đ? tán tỉnh bên ngoà? nên các bà ấy không chịu nổ?” - ông Sơn thật thà -“Các bà ấy không chung sống cùng tô? nhưng bà nào cũng ở gần đây, nhớ vợ, nhớ con tô? lạ? đến thăm, hôm ở vợ này, hôm vợ k?a nên tô? đến nhà bà nào thì những bà còn lạ? không thể b?ết được”.

    Bà Bé cũng thật thà cho b?ết ngày ông Sơn đưa bà Ngã? về sống chung trong nhà, bà cũng ghen ghét và tức g?ận. Nhưng cuố? cùng h?ểu được hoàn cảnh của nhau nên ha? bà cũng thông cảm cho nhau để a? chăm lo con ngườ? nấy. Lắm vợ, con đông nên các con ông Sơn đều phả? vất vả từ nhỏ, ngườ? học nh?ều là đến lớp 4, nhưng nay a? nấy đều quên hết mặt chữ, cuộc sống cũng hết sức vất vả.

    Năm nay, đã 63 tuổ? nhưng ông vẫn còn 4 ngườ? con chưa đến tuổ? xây dựng g?a đình. “Chúng tô? có nh?ều anh em, nhưng a? cũng nghèo khổ, không được học hành, mỗ? ngườ? một nơ? nên nh?ều lúc ra đường anh em gặp nhau mà không a? b?ết a?, cũng chẳng b?ết lúc nào tất cả anh chị em tô? mớ? b?ết hết nhà nhau”, cậu con út ông Sơn tâm sự.

    L?nh Ch?(theo Lao Động)

    Ông Nguyễn Văn Quang - Phó Chủ tịch UBND thị trấn Ch? Đông - cho b?ết, v?ệc ông Sơn lấy nh?ều vợ và đông con, chính quyền địa phương đã nh?ều lần đến tuyên truyền và can th?ệp nhưng không có kết quả vì ông Sơn "cướ? chu?" và không đăng ký kết hôn vớ? a? ngoà? bà Bé. Ông Quang cũng cho b?ết, dù đông con và nh?ều vợ nhưng g?a đình ông Sơn sống rất hòa thuận và chăm chỉ làm ăn.

     

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-kho-tin-ve-nguoi-dan-ong-mu-biet-di-xe-dap-va-co10-vo-a21754.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cô giáo trẻ mù lòa nuôi cha bại liệt

    Cô giáo trẻ mù lòa nuôi cha bại liệt

    (ĐSPL) - Vốn là cô giáo trẻ đầy triển vọng, Phạm Thị Thùy (SN 1987) trú tại khối 15, thị trấn Phố Châu, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vừa ra trường được công tác tại một trường THCS gần nhà. Thế nhưng, đứng lớp chưa tròn tháng thì đôi mắt cô không còn nhìn thấy ánh sáng. Giờ đây, trong căn nhà nhỏ chỉ còn hai mảnh đời bất hạnh, người cha bại liệt ngồi hơn chỗ chục năm nay và cô con gái mù lòa bập bõm từng bước để chăm sóc cha.

    Chàng trai mù chiến thắng số phận thẳng tiến vào đại học

    Chàng trai mù chiến thắng số phận thẳng tiến vào đại học

    (ĐSPL) - Gia đình có 11 anh em, 5 người bị mù lòa, cả nhà chỉ trông chờ vào việc gảy đàn hát dạo và đi bán vé số để mưu sinh. Nhưng người con út Lê Minh Tâm không dừng lại ở đó. Chàng trai khiếm thị lăn lóc theo gia đình bán vé số khắp ngõ ngách ngày nào nay đã là sinh viên khoa Ngữ Văn (Trường ĐH sư phạm TP.HCM).