+Aa-
    Zalo

    Chuyển giá trắng trợn hơn cả Keangnam, nâng khống 40 lần

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Đó là câu chuyện của công ty Hualon Corporation, vốn 100\% vốn từ Malaysia, Đài Loan-British Virgin Island, hiện đang hoạt động tại Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch 2 (Nhơn Trạch, Đồng Nai).

    Đó là câu chuyện của công ty Hualon Corporat?on, vốn 100\% vốn từ Malays?a, Đà? Loan-Br?t?sh V?rg?n Island, h?ện đang hoạt động tạ? Khu Công Ngh?ệp Nhơn Trạch 2 (Nhơn Trạch, Đồng Na?). 

    20 năm báo lỗ, vẫn không ngừng tăng trưởng

    Không nổ? t?ếng đình đám, dính nh?ều scandal như Keangnam V?na nhưng các chuyên g?a k?nh tế co? đạ? g?a FDI dướ? đây vượt mặt gấp bộ? về mức độ chuyển g?á.

    Tập đoàn bất động sản xứ Hàn chỉ mớ? có 5 năm báo lỗ thì ông lớn L?ên doanh Malays?a- Đà? Loan- Br?t?sh V?rg?n Island này đã có thâm n?ên báo lỗ ở V?ệt Nam tớ? gần 20 năm.

    Nếu như g?á vốn xây dựng của Tập đoàn Keangnam V?na bị nâng khống thêm gần 1/5 lần so vớ? g?á vốn thực thì ở vụ v?ệc của doanh ngh?ệp FDI này, tỷ lệ nâng không lên g?á vốn lên tớ? 40 lần.

    Tổng g?á trị bị đ?ều chỉnh sau thanh tra đố? vớ? doanh ngh?ệp này ngang ngửa vụ Keangnam V?na, xấp xỉ 70 tr?ệu USD.

    Đặc b?ệt, công ty này đã hô b?ến trên sổ sách từ dây chuyền máy móc chỉ đáng tầm… phế thả? thành hàng xịn. Từ đó, nâng khống g?á nhập rồ? lạ? lấy cớ không dùng đến, đem thanh lý vớ? g?á rẻ mạt. Không chỉ v? phạm về thuế, hành v? của công ty còn kéo theo hệ lụy về mô? trường cho V?ệt Nam.

    Đó là câu chuyện của công ty Hualon Corporat?on, vốn 100\% vốn từ Malays?a, Đà? Loan-Br?t?sh V?rg?n Island, h?ện đang hoạt động tạ? Khu Công Ngh?ệp Nhơn Trạch 2 (Nhơn Trạch, Đồng Na?) chuyên về sản xuất sợ? và dệt vả?.

    Vớ? g?ấy phép đầu tư được cấp ngày 30/12/1993, công ty thuộc thế hệ FDI đầu t?ên vào V?ệt Nam. Đ?ều kỳ lạ là l?ên tục gần 20 năm, Hualon l?ên tục báo lỗ. Tính đến cuố? năm 2010, công ty này đã lỗ lũy kế tớ? hơn 1.000 tỷ đồng. Ngh?ễm nh?ên, DN này đã không phả? nộp thuế thu nhập cũng trong từng ấy năm.

    Lỗ vẫn mở rộng sản xuất l?ên tục. Truy cập vào trang web tự g?ớ? th?ệu, Hualon cho b?ết, năm 1995, đã thành lập xưởng Kn?tt?ng vớ? 112 máy dệt k?m, năm 1996, thành lập xưởng Draw Textured Yan vớ? 124 máy kéo, đến năm 1997, mở t?ếp xưởng Two For One vớ? 134 máy và mở xưởng Weav?ng vớ? 3.190 khung dệt nước. Đến năm 2000, công ty mở t?ếp xưởng Dye?ng vớ? 22 máy nhuộm. Đến nay, công ty này tạo v?ệc làm cho 3.000 lao động.

    Nguyên nhân gây lỗ được công ty này kê kha? tớ? cơ quan thuế cũng nằm chính ở v?ệc phả? đầu tư dây chuyền th?ết bị chuyên dụng g?á đắt, mua nguyên vật l?ệu đầu cao, trong kh? g?á bán không đủ bù đắp ch? phí. Chỉ đến kh?, cơ quan thanh tra thuế vào cuộc, những bất m?nh trong con số lỗ khủng trên mớ? được đưa ra ánh sáng.

    B?ến 400 nghìn thành 16 tr?ệu USD

    Manh mố? đ?ều tra chuyển g?á bắt đầu từ sự trá? khoáy trong v?ệc nhập khẩu máy móc th?ết bị của công ty này.

    Báo cáo cơ quan thuế, đạ? g?a này kha? rằng, đã nhập khẩu 1 bộ dây chuyền dệt vả? từ bên l?ên kết nước ngoà? vớ? g?á gần 16 tr?ệu USD. Tuy nh?ên, sau đó, bộ dây chuyền dệt vả? này lạ? được bán cho 1 công ty khác nhưng vớ? g?á thấp hơn tớ? 40 lần, khoảng 400.000 USD. Theo lý g?ả? ban đầu, do không có nhu cầu sử dụng nên công ty thanh lý tà? sản, đương nh?ên, g?á thanh lý luôn luôn rẻ. Động thá? này dường như đ? ngược lạ? bà? toán k?nh doanh của các doanh ngh?ệp thông thường, h?ếm kh? dễ dàng mua cao rồ? mau chóng chấp nhận bán lạ? vớ? g?á thấp.

    Trên thực tế, theo nguồn t?n r?êng của V?etnamnet, dây chuyền sản xuất máy dệt này đã rất lạc hậu, tạ? nước ngoà? đã thuộc d?ện phả? thả? bỏ, không thể sử dụng. Nhưng thay vì nên t?êu hủy, công ty Hualon lạ? “rước” về V?ệt Nam để … nâng cao năng lực sản xuất. Thực tế, kh? nhập về, dây chuyền dệt này cũng chỉ xếp xó, công ty không sử dụng.

    Thế nhưng, không có nhu cầu dùng đến, đạ? g?a FDI này vẫn co? là tà? sản cố định trong hoạt động sản xuất k?nh doanh, tính khấu hao như bình thường.

    Cùng vớ? v?ệc chuyển g?á từ mua nguyên l?ệu ở công ty l?ên kết nước ngoà?, tổng g?á vốn đã được Hualon nâng không lên tớ? 1.156 tỷ đồng.

    Nhờ ph? vụ nâng khống đầu vào như vậy, Hualon đã qua mặt ngành thuế để báo số lỗ lũy kế “ảo” lên tớ? 956,2 tỷ đồng.

    Tạ? thờ? đ?ểm thanh tra, công ty Hualon vẫn còn một số máy móc tương tự, cũ kỹ, lạc hậu, nhập về g?á đắt và nếu áp dụng ch?êu bà? thanh lý g?á rẻ thì số gây lỗ ảo còn lớn hơn.

    Sau kh? sự thật được phơ? bày, tổng g?á trị phả? đ?ều chỉnh g?á sau thanh tra ở công ty Hualon lên tớ? 1.156,8 tỷ đồng, chỉ thua ông lớn Keangnam V?na và? chục tỷ. Trong đó, doanh thu thực tế của công ty tăng thêm 0,8 tỷ đồng.

    Toàn bộ số lỗ trên đã buộc phả? g?ảm hết. Trong đó, Hualon phả? g?ảm số lỗ phát s?nh trong g?a? đoạn 2006-2009 tớ? 621,1 tỷ đồng, g?ảm chuyển lỗ của g?a? đoạn trước năm 2006 vào g?a? đoạn 2006-2009 và g?ảm t?ếp chuyển lỗ sang năm 2010 là 335,2 tỷ đồng.

    Kết quả, công ty Hualon có lã? lớn và tổng số thuế thu nhập bị truy thu lên tớ? 78,1 tỷ đồng.

    Theo một ngh?ên cứu của Tổng Cục thuế trước đây, v?ệc chuyển g?á thông qua mua bán tà? sản cố định là khá phổ b?ến. Kh? đến V?ệt Nam làm ăn, đạ? đa số các doanh ngh?ệp FDI đều phả? mua tà? sản cố định và hầu hết là mua từ các bên l?ên kết nước ngoà?.

    Tuy nh?ên, thường sẽ rất khó có thể định g?á được g?á trị thực của các loạ? tà? sản cố định này một cách chính xác. Bở? những doanh ngh?ệp này có thể sử dụng một số loạ? th?ết bị máy móc mang tính kỹ thuật cao, V?ệt Nam chưa sản xuất được, trong kh? đó, v?ệc tìm doanh ngh?ệp khác tạ? V?ệt Nam nhập khẩu loạ? máy móc tương tự để làm cơ sở so sánh là không dễ. Thêm vào đó, trình độ đánh g?á của các Thẩm định v?ên về g?á tạ? V?ệt Nam còn hạn chế.

    Vì độ phức tạp cho nên, đã có những vụ v?ệc mà cơ quan thuế tạm thờ? treo lạ? một số vụ như: công ty Kad Industr?al SA V?ệt Nam (Hoa Kỳ) trong lĩnh vực may mặc hay vụ công ty Da?Wa V?ệt Nam (Đà? Loan) sản xuất cần câu cá.

    Theo V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuyen-gia-trang-tron-hon-ca-keangnam-nang-khong-40-lan-a6773.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    (ĐSPL) - Thực tế, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, thậm chí phải xin khất lại tiền thuế để duy trì vốn sản xuất. Do đó, người làm kinh doanh rất cần sự “cảm thông” của các cơ quan Thuế để vượt qua những khó khăn.