+Aa-
    Zalo

    Chuộng bằng cấp, học sinh "bỏ rơi" các trường nghề

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Theo các chuyên gia, tâm lý chuộng bằng cấp, công tác hướng nghiệp dạy nghề còn nhiều điểm yếu là lý do khiến học sinh rất hờ hững với các trường nghề.

    (ĐSPL) - Theo các chuyên g?a, tâm lý chuộng bằng cấp, công tác hướng ngh?ệp dạy nghề còn nh?ều đ?ểm yếu là lý do kh?ến học s?nh rất hờ hững vớ? các trường nghề.

    Đó là thông t?n được đưa ra tạ? hộ? thảo "Phân luồng học s?nh sau trung học" do Hộ? Dạy nghề TP.HCM tổ chức.


    Nh?ều doanh ngh?ệp ưa chuộng lao động tốt ngh?ệp THPT hơn các trường nghề.

    T?ền đầu tư như muố? bỏ b?ển!?

    Nhìn tổng thể trong cơ cấu đào tạo lao động của V?ệt Nam h?ện nay, so vớ? các cấp học khác, khu vực các trường dạy nghề ở trong tình trạng ảm đạm hơn cả. Về phía phụ huynh, học s?nh, vớ? tâm lý ưa chuộng bằng cấp, họ đặt n?ềm t?n nh?ều hơn vào các trường cao đẳng, đạ? học. Họ chấp nhận cho con em theo học các trường dân lập vớ? mức học phí cao m?ễn là để có được tấm bằng trong kh? thực tế cho thấy, không ít trường hợp đã rơ? vào tình trạng thất ngh?ệp và làm trá? ngành.

    Đố? vớ? các doanh ngh?ệp, vì có độ chênh g?ữa chương trình đào tạo nghề vớ? yêu cầu thực tế, họ chuyển sang tuyển dụng lao động tốt ngh?ệp THPT để đào tạo kỹ năng theo nhu cầu sản xuất của mình. Về phía các trường, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan nên chất lượng đầu ra không đáp ứng được thực tế và học s?nh mất t?ền bạc, thờ? g?an, công sức nhưng ra trường lạ? thất ngh?ệp.

    Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật, ông Hoàng Ngọc V?nh, Vụ trưởng vụ G?áo dục chuyên ngh?ệp, bộ G?áo dục & Đào tạo cho hay, tình trạng học s?nh không mặn mà vớ? các trường nghề do rất nh?ều nguyên nhân. Một trong số đó là do h?ện nay, tỷ lệ học s?nh tốt ngh?ệp các trường nghề ra x?n được v?ệc vẫn rất thấp.

    Trên thực tế, các doanh ngh?ệp lạ? ưa thích tuyển dụng lao động tốt ngh?ệp THPT vì dễ huấn luyện, đào tạo. Kh? tuyển dụng, bước đầu họ sẽ tr?ển kha? các đào tạo kỹ năng cho các lao động này. Xét trên bình d?ện lớn hơn, về phía đố? tượng học nghề, do những khó khăn về k?nh tế cũng như năng lực học vấn nên học kỹ năng sẽ hấp dẫn họ hơn nh?ều. Dạy kỹ năng đem lạ? cho họ cơ hộ? t?ếp xúc thực tế, nhanh được đ? làm, nhanh k?ếm được t?ền nên nh?ều ngườ? lựa chọn. Trong kh? đó, nếu theo học các trường nghề, họ sẽ mất thờ? g?an và nh?ều t?ền bạc hơn trong kh? đó chưa b?ết kh? ra trường có k?ếm được v?ệc hay không.

    Cũng theo ông V?nh, h?ện nay, ở nước ta, các doanh ngh?ệp của Nhật Bản, Hàn Quốc sử dụng lượng lao động phổ thông rất lớn. Năm 2011, tạ? ba tỉnh Hà Nộ?, Hả? Dương, Bắc N?nh; Nhật Bản cần 77,8\% là lao động phổ thông; cao đẳng - đạ? học là 9,25\%; học nghề là 11,19\%; các loạ? chứng chỉ ngắn hạn là 1,13\%. Con số trên cho thấy nhu cầu thực tế đố? vớ? lao động phổ thông là rất lớn.

    Theo ông Lê Hùng Dương, G?ám đốc công ty KCS (chuyên sản xuất và cung cấp th?ết bị dạy nghề), h?ện nay vốn đầu tư hàng năm cho các trường nghề rất thấp, không thể đáp ứng được vớ? nhu cầu của ngườ? học.

    Ông Dương cho rằng, đào tạo nghề có đặc thù 70\% là thực hành, không thể bắt ngườ? học chỉ học lý thuyết. Song h?ện nay, v?ệc đào tạo nghề của nước ta lạ? nặng về lý thuyết là một bất cập. Trong kh? đó, doanh ngh?ệp tuyển ngườ? họ dựa vào tay nghề. Đào tạo nh?ều nhưng số ngườ? ra trường lạ? thất ngh?ệp, không x?n được v?ệc làm dẫn tớ? học s?nh và các phụ huynh hờ hững vớ? trường nghề.

    Một đ?ều mà ông Dương thấy bất cập h?ện nay đó là để nâng cao chất lượng đào tạo nghề thì các trường bắt buộc phả? đầu tư th?ết bị g?áo dục. Một trường đào tạo nghề có quy mô cần phả? đầu 30 tỷ đồng một năm vào th?ết bị thực hành.

    Trong kh? đó, h?ện nay k?nh phí được cấp chỉ và? tỷ đồng, thậm chí có ngành học chỉ và? trăm tr?ệu đồng thì rất khó để nâng cao được tay nghề của ngườ? học. Đây là lực cản lớn đố? vớ? các trường nghề h?ện nay. Đặc b?ệt các trường trực thuộc cấp tỉnh gần như không có k?nh phí để đầu tư vào đào tạo nghề, chính vì thế mà chất lượng đào tạo gần như g?ậm chân tạ? chỗ. V?ệc g?ậm chân tạ? chỗ trong đào tạo nghề đồng nghĩa vớ? sự tụt hậu của ngườ? học vớ? thờ? đạ?.

    B?ểu đồ HSSV dư nợ tính đến 6/2013.

    Nên để doanh ngh?ệp tham g?a đào tạo nghề

    Theo ông Dương, Nhà nước cần th?ết nên đầu tư vào một số ngành nghề trọng đ?ểm, tránh dàn trả?, đã đầu tư thì nên đầu tư một cách thoả đáng để bản thân ngườ? học kh? ra trường có trình độ tay nghề vững vàng, được xã hộ? trọng dụng. Vớ? thực trạng đào tạo nghề như h?ện nay, tay nghề thợ kém, mà tay nghề kém thì không thể sản xuất được những sản phẩm chất lượng.

    L?ên quan đến vấn đề trên, một chuyên g?a công tác tạ? V?ện Khoa học G?áo dục nhận định: V?ệc đào tạo nghề trong nhà trường có ha? vấn đề cần xem lạ?. Trước hết hoạt động đào tạo cần phả? tư nhân hoá mạnh, để doanh ngh?ệp đào tạo kỹ năng nghề ngh?ệp, còn Nhà nước hỗ trợ về cơ chế.

    Thực tế h?ện nay cho thấy, doanh ngh?ệp rất cần kỹ năng, còn ngườ? lao động lạ? th?ếu đ?ều đó. Nếu để doanh ngh?ệp đào tạo, họ sẽ b?ết phả? dạy những gì và ngườ? học sau kh? tốt ngh?ệp cũng sẽ có v?ệc ngay. Còn nếu cứ đào tạo ồ ạt mà doanh ngh?ệp không sử dụng thì rất lãng phí. Trong kh? nghịch lý là họ lạ? đ? sử dụng lao động phổ thông. Chính vì thế, các trường nghề phả? gắn chặt vớ? doanh ngh?ệp, đào tạo theo hợp đồng của doanh ngh?ệp để kha? thác nguồn lực và tận dụng trang th?ết bị.

    Vị chuyên g?a này dẫn ra một ví dụ thực tế rằng, h?ện nay có một doanh ngh?ệp sản xuất g?ày xuất khẩu ở Bình Dương đang tự bỏ ch? phí để đào tạo kỹ năng cho hàng nghìn lao động mỗ? năm.

    Chính vì thế, Nhà nước thay vì bỏ k?nh phí cho các trường nghề hoạt động không h?ệu quả thì hãy hỗ trợ những doanh ngh?ệp này. Doanh ngh?ệp tạo công ăn v?ệc làm cho ngườ? dân, đào tạo kỹ năng cho họ nâng cao năng suất lao động, từ đó quay trở lạ? đóng thuế cho Nhà nước. Nhà nước vì thế mớ? có t?ền để t?ếp tục đầu tư cho g?áo dục. "Nhà nước chỉ đầu tư vào những ngành mang tính ch?ến lược như nông ngh?ệp, xoá đó? g?ảm nghèo…, còn những ngành nào tư nhân tham g?a được thì nên cho họ tham g?a. Có như thế thì bộ mặt của dạy nghề sẽ được cả? th?ện. Đây là xu hướng chung của thế g?ớ?. Nếu càng đào tạo chuyên sâu ở bên ngoà? thì kh? vào doanh ngh?ệp càng khó chuyển đổ? kỹ năng", vị chuyên g?a này nhấn mạnh.

    Được b?ết, theo báo cáo kết quả cho vay học s?nh, s?nh v?ên tính đến tháng 6/2013, có tớ? 40\% là s?nh v?ên ĐH, 35\% s?nh v?ên CĐ, 21\% là thuộc trung cấp chuyên ngh?ệp và dạy nghề chỉ có 4\% (bao gồm cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề). Dựa vào đó, có thể g?án t?ếp suy ra thực trạng học s?nh ở các trường nghề rất thấp.

    Trong bố? cảnh khoa học kỹ thuật phát tr?ển, đào tạo nghề phả? đào tạo tương đố? rộng, trên nền tảng k?ến thức chắc chắn của cơ sở, sau đó đ? vào doanh ngh?ệp thì đào tạo chuyển đổ? kỹ năng theo nhu cầu của từng cơ sở.

    Tr?nh Phúc - Phạm Hạnh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chuong-bang-cap-hoc-sinh-bo-roi-cac-truong-nghe-a6908.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan