Thật lòng chị chẳng muốn tị nạnh, so bì v?ệc nhà như vậy. Chị chỉ cần sự ch?a sẻ và g?úp đỡ, dù là ít ỏ? thô? cũng được, đủ để cho thấy chồng quan tâm và thương chị.
Chị vừa dứt lờ? thì nhận được một cá? tát như trờ? g?áng. Anh gằn từng t?ếng: “Nấu cơm, rửa bát, dọn nhà, có thế mà cũng so bì, ganh đua vớ? chồng!".
Bình thường đ? làm về, chị Thương (Đống Đa, HN) chỉ còn khoảng thờ? g?an khoảng 4 t?ếng để làm tất cả mọ? v?ệc: cơm nước, dọn dẹp, lau nhà, g?ặt quần áo, chăm con, tắm rửa vệ s?nh cá nhân và các nhu cầu g?ả? trí của bản thân. Đó là còn chưa nó? tớ? chuyện “vợ chồng”.
V?ệc nhà bao g?ờ chị cũng phả? ưu t?ên làm xong trước hết, sau đó mớ? nghĩ đến v?ệc khác. Mà thường thì kh? làm xong đống v?ệc không tên đó, ngườ? chị cũng đã rã rờ?, lên g?ường đặt lưng là ngủ được ngay. Ngày hôm sau lạ? lặp lạ? chu trình y như vậy.
Nếu chị cứ ?m lặng, quần quật làm không một lờ? kêu ca oán thán thì không khí g?a đình lúc nào cũng vu? vẻ, chồng chị - anh Duy rất hà? lòng. Nhưng sức lực chị có hạn, chị cũng có nhu cầu được nghỉ ngơ?, được g?ả? trí cho bản thân chứ!
Đô? lần, chị có tâm sự vớ? chồng, ngỏ ý muốn chồng g?úp đỡ v?ệc nhà thì anh đánh phủ đầu luôn: “Không được so bì vớ? chồng!”. Cứ nhìn cảnh những g?a đình vợ chồng cùng làm v?ệc nhà vớ? nhau vu? vẻ mà chị tủ? thân ghê gớm. Đố? vớ? chị, đó là một đ?ều quá mức xa xỉ.
Anh Duy chả chịu mó tay vào g?úp vợ v?ệc gì nhưng khổ nỗ? anh lạ? thích ăn ngon, thích nhà sạch đẹp, thích con ngoan ngoãn, thích vợ thơm tho, ngọt ngào… cá? gì anh cũng thích. Và nếu chị không làm được thì anh chê ba?, dè bỉu: “Có mỗ? thế mà làm không xong! Không mở mắt ra mà nhìn vợ thằng Thắng k?a kìa!”.
Anh so sánh thật là khập kh?ễng, nếu như chị cũng ở nhà nộ? trợ như vợ anh Thắng ấy thì nó? làm gì. Đằng này, chị độc lập về k?nh tế, có thể tự lo cho cuộc sống của 2 mẹ con tương đố? đầy đủ. Lương của anh, anh nó? để t?ết k?ệm nhưng vớ? mức độ t?êu pha của anh thì lấy đâu ra t?ết k?ệm.
Mà sức khỏe của chị cũng không được tốt, chị lạ? có t?ền sử gãy chân cách đây hơn một năm nên đứng lâu là đau nhức chân. Thỉnh thoảng chị có nó? vớ? chồng về tình trạng sức khỏe, mong chồng h?ểu nhưng anh chỉ nhướn mày mỉa ma?: “Em làm nh?ều quá nhỉ!”.
Tức g?ận vì lờ? nó? quá mức vô tâm của chồng, chị cũng lớn t?ếng: “Em lấy chồng là để làm vợ chứ không phả? làm ôs?n!”.
Chị vừa dứt lờ? thì nhận được một cá? tát như trờ? g?áng. Anh gằn từng t?ếng: “Nấu cơm, rửa bát, dọn nhà, có thế mà cũng so bì, ganh đua vớ? chồng! Cô không b?ết làm đàn bà à? Không làm được thì nó? một câu, đầy ngườ? làm được nhé! Tô? nó? cho cô b?ết, đàn ông 10 ngườ? thì 9 ngườ? không làm v?ệc nhà đấy. Ly hôn vì lý do này thì tốt nhất cô ở vậy đừng có lấy chồng nữa cho xong!”.
Đúng là h?ếm a? ly hôn chồng vì chồng không ch?a sẻ v?ệc nhà. Nhưng cứ thế này chị sẽ càng ngày càng héo hon và gầy mòn. Mấy năm trong cuộc hôn nhân là từng ấy năm chị loanh quanh tìm lố? thoát mà vẫn bế tắc …
Thỉnh thoảng chị có nó? vớ? chồng về tình trạng sức khỏe, mong chồng h?ểu nhưng
anh chỉ nhướn mày mỉa ma?: “Em làm nh?ều quá nhỉ!”
Ngày chị Hạnh (Ngô Quyền, Hả? Phòng) về làm dâu, mẹ chồng sung sướng và hả hê “sang tên” toàn bộ v?ệc nhà cho chị, còn bà làm ngườ? chỉ huy. Chẳng b?ết bao năm qua bà thực h?ện có tốt không nhưng bây g?ờ yêu cầu vớ? con dâu thì cao chót vót.
Cơm nước xong, anh K?ểm - chồng chị thường nhảy lên phòng ôm máy tính, mẹ chồng thì tung tẩy đ? buôn dưa lê, chị Hạnh phả? quay cuồng vớ? mớ v?ệc được g?ao. Đến kh? mẹ chồng về, thấy chỗ nào còn hạt bụ? là kéo tay chị tớ? tận nơ? chỉ trỏ, phê bình.
Kh? chưa có bé thì chị Hạnh còn m?ễn cưỡng làm được theo ý bà, nhưng sau kh? s?nh con đầu lòng, khố? lượng công v?ệc dồn lên va? chị tăng gấp mấy lần. Ngày nào cũng thế, cả ngày trên công ty về, chị cũng chỉ còn và? t?ếng ở nhà, thế mà nào là nấu cơm, dọn rửa bát, lau 2 tầng nhà gồm 3 phòng ngủ, 1 phòng khách, 1 bếp, tắm và cho con ăn, dỗ con ngủ.
Theo lờ? chồng và mẹ chồng thì từng ấy v?ệc có đáng gì, nhưng làm xong cũng đủ kh?ến chị hụt hơ?, có hôm chị còn không có đủ thờ? g?an vệ s?nh cá nhân chứ đừng nó? là nghỉ ngơ?, thư g?ãn. Hôm nào vợ chồng em chồng sang ăn cơm nữa thì hôm đó đúng là hã? hùng vớ? chị, một mình dọn cả bã? ch?ến trường, chẳng có a? phụ g?úp.
Chị thấy chồng mình chẳng thương vợ, mẹ chồng cũng chẳng co? chị là con dâu, mà mọ? ngườ? trong nhà này hình như co? chị là ôs?n không công thì đúng hơn. Mà ôs?n thờ? nay khéo còn chảnh chọe hơn chị nh?ều. Có cô g?úp v?ệc nhà chị đồng ngh?ệp, lau nhà xong, chị ấy nhờ rửa xe, cô ta bốp luôn: “Không, lau nhà xong mệt lắm!”. Vậy là chị ấy phả? xuống nước: “Vậy ma? rửa cho chị nhé!”. Còn chị, có bao g?ờ dám nó? vớ? chồng và mẹ chồng thế đâu!
Chị chưa dám ý k?ến ra mặt vớ? mẹ chồng nhưng đã thủ thỉ tâm sự vớ? anh K?ểm. Nhưng anh lạ? tỏ vẻ đó là chuyện gì đáng k?nh ngạc lắm: “Đó là nghĩa vụ của một ngườ? vợ, ngườ? con dâu. Mẹ anh cũng làm bao nh?êu năm này có kêu ca gì đâu. Em mớ? làm được tí tẹo đã kêu như vạc là sao?”.
Thật lòng chị Hạnh chẳng muốn tị nạnh, so bì v?ệc nhà như vậy. Chị chỉ cần sự ch?a sẻ và g?úp đỡ, dù là ít ỏ? thô? cũng được, đủ để cho thấy chồng quan tâm và thương chị. Nhưng trong kh? chị hết hơ? vớ? những thứ v?ệc ở nhà sau g?ờ làm thì anh ngồ? khểnh đọc báo, xem t?-v?, chán chê lạ? lướt web chứ nhất định không chịu phơ? hộ chị chậu quần áo. Theo anh, đó là v?ệc của đàn bà!
Chị cằn nhằn thì anh xẵng g?ọng: “Và? cá? v?ệc cỏn con như nấu cơm, lau nhà, dọn dẹp mà cũng tị nạnh vớ? chồng! Cô không b?ết làm đàn bà à?”. Chị chán chồng toàn tập. Còn mẹ chồng thì ngày ngày ca bà?: “Phụ nữ phả? vừa đảm v?ệc nước lạ? phả? g?ỏ? v?ệc nhà, thế mớ? là ngườ? phụ nữ g?ỏ? g?ang! Chứ cậy đ? làm k?ếm ra t?ền mà ra oa?, không chịu làm v?ệc nhà thì cũng là hạng vứt đ?!”.
Có một đợt, do công v?ệc nên chị thường xuyên về nhà muộn. Thế mà cả nhà đưa chị vào tầm ngắm. Mẹ chồng thì quy cho chị tộ? vô trách nh?ệm. Em chồng thì dè bỉu: “Đúng là dâu Tây!”. Còn chồng thì hằm hằm, không hà? lòng ra mặt: “Làm gì thì cũng phả? cố gắng mà về sớm chứ! Em quên mình đang đ? làm dâu à? Không làm được gì cho nhà chồng rồ?, đến mấy cá? v?ệc chăm chồng, phụng dưỡng mẹ chồng cũng định trốn à?”.
Sao chẳng a? hỏ? han chị một câu: “Em có mệt không?”, “Con ăn gì chưa? Công v?ệc bận lắm à?”. A? cũng chăm chăm trách móc và hậm hực vì chị không về sớm phục vụ họ. Nghĩ đến đ?ều đó mà chị tủ? thân phát khóc.
Bao phen chị nghĩ đến phương án ôm con ra ngoà? sống. Nhưng nếu vì thế mà ly hôn thì cũng ngớ ngẩn thật. Vì nhìn bề ngoà? thì anh K?ểm cũng chẳng có gì quá đáng để phả? chê trách. Có kể ra mọ? ngườ? lạ? bảo chồng tốt thế còn muốn gì nữa. Vậy là chị lạ? ?m lặng chịu đựng, thô? thì vì con…
Theo Trí thức trẻ