Ngườ? lao động đến từ các tỉnh m?ền Trung ch?ếm đến 60 - 80\% tổng số lao động ở các khu công ngh?ệp (KCN) Đồng Na? và Bình Dương. Khảo sát của dự án thực th? quyền của ngườ? lao động d? cư m?ền Trung ở các KCN do Đạ? học Huế và V?ện Rosa Luxemburg (CHLB Đức) phố? hợp thực h?ện, công bố ngày 6/12 cho thấy đờ? sống công nhân lao động m?ền Trung đang chịu nh?ều khó khăn và bị phân b?ệt đố? xử.
Khó khăn đủ bề
Khảo sát về thực trạng lao động tạ? một số doanh ngh?ệp FDI ở các KCN tỉnh Bình Dương và Đồng Na?, Ths Lê Thị Nga (Đạ? học Huế) nhận định ngườ? lao động m?ền Trung ch?ếm một tỷ lệ lớn trong số ngườ? làm v?ệc tạ? đây (trong đó Thanh Hóa ch?ếm 37,7\%, Nghệ An 22,6\%, Hà Tĩnh 14,1\%...). Đặc đ?ểm của lao động m?ền Trung là cần cù, chịu khó, đ? làm xa để lập thân lập ngh?ệp và đa số là nữ g?ớ?. Nhưng do vượt cả ngàn km đến nơ? làm v?ệc, ngườ? lao động m?ền Trung gặp nh?ều khó khăn, xa nhà, không có sự hỗ trợ của ngườ? thân kh? ốm đau, phả? ở nhà trọ nhếch nhác, tốn kém.
Lao động m?ền Trung vẫn khó tìm v?ệc làm vì bị phân b?ệt đố? xử. Ảnh m?nh họa
Do xuất thân từ nông dân, nông thôn nên trình độ học vấn, nhận thức còn thấp, h?ểu b?ết pháp luật còn hạn chế, tính tổ chức kỷ luật chưa cao… Tất cả những thuận lợ? khó khăn trên ảnh hưởng, tác động mạnh đến v?ệc thực th? pháp luật và quy định của doanh ngh?ệp đố? vớ? chủ sử dụng lao động và ngườ? lao động.
Th.s Nga cũng đưa ra kết quả ngh?ên cứu cho thấy thu nhập của lao động m?ền Trung làm v?ệc tạ? các doanh ngh?ệp FDI có tổng thu nhập khoảng 3 tr?ệu đồng/tháng (ch?ếm 83\%). Ngườ? lao động có thâm n?ên thì thu nhập cao hơn, khoảng trên 5 tr?ệu đồng/tháng. Mức thu nhập trên chưa đáp ứng được nhu cầu tố? th?ểu của cuộc sống.
Phân b?ệt đố? xử?
Anh Hà Văn Dũng (quê tỉnh Nghệ An) cho b?ết, sau kh? x?n v?ệc ở nh?ều doanh ngh?ệp trên địa bàn Bình Dương, Đồng Na?, thấy hồ sơ gh? quê quán Nghệ An là các doanh ngh?ệp thẳng thừng từ chố?, hoặc hứa hẹn lòng vòng. Anh Dũng nó?: “Lúc ở quê em nghe nó? các doanh ngh?ệp từ chố? ngườ? Nghệ An, đến lúc đ? làm mớ? thấy đ?ều này”. Cuố? cùng qua “g?ớ? th?ệu” của những đường dây x?n v?ệc mất một khoản phí, Dũng và một số bạn đồng hương mớ? x?n vào làm v?ệc ở một Cty g?ày da ở Đồng Na?.
Về vấn đề phân b?ệt đố? xử công nhân theo vùng m?ền, Ths Nga cho b?ết các nhà tuyển dụng của các Cty khẳng định không có sự phân b?ệt quê quán kh? tuyển dụng. Tuy nh?ên qua khảo sát, có h?ện tượng một số Cty ở Bình Dương hạn chế tuyển dụng lao động nam đến từ các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vì cho rằng lao động các tỉnh trên nặng tính bảo thủ, nặng tình đồng hương dẫn đến dễ kéo bè, hay cự cã?.
Đ?ều này đã gây khó khăn cho những lao động gốc Thanh- Nghệ - Tĩnh, hạn chế cơ hộ? tìm k?ếm v?ệc làm ở các Cty và buộc ngườ? lao động phả? làm v?ệc ở các Cty không có bảo h?ểm xã hộ?, lương thấp hoặc lao động tự do, công v?ệc không ổn định.
Theo PGS- TS Bù? Thị Tân (Đạ? học Huế), khảo sát từ nhà quản lý và công nhân cho b?ết một số công nhân nam thường đánh nhau gây bất hòa nên có xu hướng không nhận nam g?ớ?, nhất là lao động đến từ các tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh. Một công nhân làm v?ệc tạ? Cty Sung Huyn V?na (Bình Dương) cho hay, từ năm 2009 đến nay, Cty chỉ nhận lao động nữ vì lao động nam Thanh - Nghệ - Tĩnh hay đánh nhau.
PGS- TS Trịnh Thị Định (Đạ? học Huế) cho b?ết, trước sự v?ệc Cty ở Đồng Na?, Bình Dương phân b?ệt đố? xử trong v?ệc tuyển dụng lao động, UBND tỉnh đã có những chấn chỉnh, co? đây là quan đ?ểm lệch lạc vì lấy một h?ện tượng để quy kết cho một tập thể.
Chị L., cán bộ công đoàn các KCN Bình Dương cho b?ết, một số công ty h?ện không treo b?ển không nhận ngườ? Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh vì như vậy là sa? pháp luật. Nhưng nhìn vào hồ sơ tuyển dụng thì công ty đưa ra nh?ều lý do để từ chố?. Khoảng 90\% công ty ở các KCN thực h?ện chính sách này.
L?nh Ch?(theo TPO)