+Aa-
    Zalo

    Chính sách tổng cầu của Việt Nam chỉ mang tính "thành tích"?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - "Phương án đưa ra trái phiếu Chính phủ là một hình thức quản lý tổng cầu trong 3 năm, mỗi năm 100 nghìn tỷ là rất nguy hiểm", ông Bùi Trinh bình luận.

    "Phương án đưa ra trá? ph?ếu Chính phủ là một hình thức quản lý tổng cầu trong 3 năm, mỗ? năm 100 nghìn tỷ là rất nguy h?ểm", ông Bù? Tr?nh bình luận.

    H?ếm kh? xuất h?ện trong các báo cáo chính thức của Chính phủ, nhưng các góc nhìn l?ên quan đến trọng cung hay quản lý cầu đã dần trở nên quen thuộc tạ? các sự k?ện về k?nh tế vĩ mô gần đây.
     
    D?ễn đàn K?nh tế Mùa xuân do Ủy ban K?nh tế Quốc hộ? vào tháng 4 năm nay cũng từng gh? nhận một cuộc tranh luận về chủ đề này, được châm ngò? từ một d?ễn g?ả đến từ ngành thống kê, ông Bù? Tr?nh vớ? k?ến nghị mạnh mẽ phả? quay về chính sách vớ? t?nh thần trọng cung, bở? theo ông, quản lý tổng cầu là hết sức sa? lầm.

    Ông Bù? Tr?nh cũng không ngần ngạ? “đò?” các chuyên g?a k?nh tế đã gây sức ép vớ? Chính phủ đ?ều hành theo hướng quản lý tổng cầu phả? có trách nh?ệm vớ? khó khăn trầm trọng của nền k?nh tế h?ện nay.

    Cuộc tranh luận sau đó đã không thể ngã ngũ kh? các ý k?ến rất khác nhau. Bên cạnh một số vị đồng ý phả? trọng cung, có ý k?ến cho rằng lúc đó nên t?ếp tục quản lý cầu, quan đ?ểm khác là trọng cả ha?.

    Phản ánh về cuộc tranh luận này trên báo chí sau đó cũng đã kéo một số độc g?ả tham g?a, và ý k?ến cũng rất khác nhau.

    Nửa năm sau, vị chuyên g?a về định lượng lạ? cùng các tên tuổ? quen thuộc khác của “dàn đồng ca tư vấn” như cách gọ? vu? của Phó v?ện trưởng V?ện Ngh?ên cứu quản lý k?nh tế Trung ương Võ Trí Thành lên máy bay vào Huế để tham dự D?ễn đàn K?nh tế Mùa thu.

    Tạ? đây, vẫn có ha? luồng ý k?ến kh? “h?ến kế” để cứu nền k?nh tế đang “một mình nghẽn mạch”. Một luồng cho rằng cần kích cầu từ đầu tư công bằng cách nớ? bộ? ch? và thứ ha? là k?ên trì ổn định k?nh tế vĩ mô và kết cục chẳng bên nào thuyết phục nổ? bên nào.

    Cùng thờ? đ?ểm đó, thông t?n từ ph?ên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2013 cho b?ết Chính phủ đã quyết định sẽ trình Quốc hộ? nâng trần bộ? ch? ngân sách trong năm 2014 lên 5,3\% GDP để đáp ứng yêu cầu đầu tư đang rất lớn.

    "Những thành tựu k?nh tế V?ệt Nam đạt được thông qua công cuộc “đổ? mớ?” kể từ cuố? thập n?ên 1980 chủ yếu là nhờ những chính sách dựa trên nền tảng lý thuyết trọng cung, chứ không phả? quản lý tổng cầu".

    Đồng thờ?, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng dự k?ến số vốn trá? ph?ếu Chính phủ tăng thêm (ngoà? số đã được Quốc hộ? cho phép) trong g?a? đoạn 2014 - 2016 là 285 nghìn tỷ đồng.

    Theo tính toán của Bộ thì v?ệc này vẫn đảm bảo an toàn nợ công kh? vớ? mức trần nợ công không quá 65\% GDP thì mức phát hành trá? ph?ếu Chính phủ khoảng 430 - 450 nghìn tỷ đồng.

    Quyết định cuố? cùng vẫn phả? chờ Quốc hộ? ở kỳ họp sẽ kha? mạc vào cuố? tháng 10 này, tuy nh?ên dự báo khả năng được chấp nhận là khá cao đã kh?ến một số vị chuyên g?a lo ngạ?.

    "Trong trường hợp phía cung quá yếu thì mọ? tác động vào phía cầu không g?ả? quyết gì cả mà chỉ gây lạm phát và thâm hụt thương mạ?, từ đó dẫn đến căng thẳng tỷ g?á và nh?ều rủ? ro khác. Phương án đưa ra trá? ph?ếu Chính phủ là một hình thức quản lý tổng cầu trong 3 năm, mỗ? năm 100 nghìn tỷ là rất nguy h?ểm", ông Bù? Tr?nh bình luận.

    Vẫn theo phân tích của chuyên g?a này thì v?ệc g?a tăng ở phía cầu cũng có thể nhất thờ? làm tăng GDP nhưng không bền vững và chỉ mang tính “thành tích”. Trong trường hợp này tăng trưởng về GDP chắc chắn sẽ thấp hơn mức tăng g?á và một vòng xoáy lạm phát - suy trầm lạ? t?ếp d?ễn.

    Hơn nữa trong lúc các tỉnh thành lớn đều hụt thu nộ? địa thì v?ệc nâng trần bộ? ch? để đáp ứng v?ệc g?ả? quyết bệnh “thành tích” là một v?ệc không nên làm trong lúc này, theo ông Tr?nh.

    Một số doanh nhân, nhà k?nh tế cũng có cùng lo ngạ? vớ? chuyên g?a Bù? Tr?nh kh? l?ên hệ vớ? gó? kích cầu khoảng 9 tỷ USD năm 2009 kh?ến cho hết lạm phát lạ? đến suy trầm, kh?ến căn bệnh của nền k?nh tế thêm trầm trọng.

    Phó h?ệu trưởng Đạ? học K?nh tế Quốc dân, TS. Trần Thọ Đạt trong tham luận tạ? một hộ? thảo về kế hoạch phát tr?ển k?nh tế 5 năm 2011 - 2015 khá? quát rằng những thành tựu k?nh tế V?ệt Nam đạt được thông qua công cuộc “đổ? mớ?” kể từ cuố? thập n?ên 1980 chủ yếu là nhờ những chính sách dựa trên nền tảng lý thuyết trọng cung, chứ không phả? quản lý tổng cầu.

    Những chính sách mang t?nh thần trọng cung đã tạo động lực mạnh mẽ cho tăng trưởng k?nh tế được thực h?ện trong g?a? đoạn 1988 - 1991 được ông Đạt đ?ểm danh như dỡ bỏ các hàng rào nộ? thương, cho phép thành lập công ty tư nhân, Khoán 10, mở cửa thu hút đầu tư nước ngoà?…

    Tương tự, nh?ều cả? cách lớn trong g?a? đoạn 1996 - 2006, theo ông Đạt cũng mang t?nh thần trọng cung. Như cho phép các doanh ngh?ệp được quyền xuất khẩu trực t?ếp, ban hành Luật Doanh ngh?ệp năm 2000, hình thành sở g?ao dịch chứng khoán và cả? cách một loạt các bộ luật về thương mạ?, đầu tư, đất đa?… để g?a nhập WTO.

    Nhưng, “t?ếc rằng từ 2007 đến nay, V?ệt Nam lạ? bị quá chú trọng vào chính sách quản lý tổng cầu, để loay hoay hết k?ềm chế lạm phát lạ? sang kích thích tăng trưởng, mà không ý thức được rằng các chính sách này chỉ có tính ngắn hạn nhất thờ?”, ông Trần Thọ Đạt nhấn mạnh.

    Theo Nguyên Thảo/VnEconomy

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chinh-sach-tong-cau-cua-viet-nam-chi-mang-tinh-thanh-tich-a3909.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan