(ĐSPL) - Theo tính toán của Tổng cục Hả? quan, số t?ền truy thu thuế đố? vớ? 7 doanh ngh?ệp k?nh doanh xăng dầu đầu mố? lên đến 345 tỷ đồng. Tuy nh?ên, số t?ền truy thu thuế quá lớn, doanh ngh?ệp quay sang đổ lỗ? cho cơ quan quản lý Nhà nước...
“Ch?êu” quên tá? xuất để trốn thuế!
Theo nhận định của chuyên g?a k?nh tế Nguyễn M?nh Phong, xăng dầu “chảy lậu” vào V?ệt Nam từ chính những lô hàng mang danh tạm nhập tá? xuất. Tạm nhập rồ? nhập thật cho nộ? địa, xăng dầu còn có thể “ăn không” t?ền thuế tớ? cả ngàn đồng mỗ? lít. Lợ? dụng v?ệc quy định cho phép xăng dầu tạm nhập tá? xuất được lưu ở V?ệt Nam 120 ngày và có thể được g?a hạn tớ? 2 lần, mỗ? lần tố? đa 30 ngày (kéo dà? tớ? 3 tháng-PV), các doanh ngh?ệp xăng dầu đã “vô tình” quên tá? xuất để trốn thuế?
Ảnh m?nh họa
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó cục trưởng, cục Đ?ều tra chống buôn lậu, Tổng cục Hả? quan cho b?ết: “Cán bộ Hả? quan đã lật tẩy những ch?êu trò g?an lận trốn thuế 422.000 lít xăng Ron 92 của Tổng công ty Xăng dầu Hàng không (V?napco) thông qua hình thức k?nh doanh tạm nhập tá? xuất. Thay vì phả? tá? xuất lô hàng này, V?napco lạ? lén lút đưa xăng dầu vào nộ? địa để t?êu thụ, trốn nghĩa vụ đóng thuế.
Trước thực trạng doanh ngh?ệp trục lợ? từ chính sách tạm nhập tá? xuất “vàng đen” và đề xuất của cục Đ?ều tra chống buôn lậu, ngày 7/12/2012, bộ Tà? chính đã có công văn số 17060, yêu cầu Hả? quan các địa phương kh? làm thủ tục chuyển t?êu thụ nộ? địa cho doanh ngh?ệp xăng dầu phả? thay tờ kha? hả? quan theo quy định tạ? Đ?ều 9 Nghị định số 154 và thờ? đ?ểm tính thuế là thờ? đ?ểm đăng ký tờ kha? hả? quan thay thế.
Theo tính toán của Tổng cục Hả? quan, số t?ền truy thu thuế đố? vớ? 7 doanh ngh?ệp k?nh doanh xăng dầu đầu mố? lên đến 345 tỷ đồng. Động thá? này của bộ Tà? chính được các chuyên g?a k?nh tế nhận định là kịp thờ? và có trách nh?ệm vớ? Nhà nước. Tuy nh?ên, mặc dù đã có 6/7 đơn vị nộp đủ số thuế truy thu là 319 tỷ đồng theo yêu cầu của hả? quan song vẫn có doanh ngh?ệp cho rằng thờ? đ?ểm tính thuế cũng như các văn bản áp dụng của bộ Tà? chính, Tổng cục Hả? quan là chưa phù hợp.
Lòng vòng truy thu thuế
Cũng theo tìm h?ểu của PV ĐS&PL, trong năm 2012 Tổng cục Hả? quan đã thực h?ện k?ểm tra đố? vớ? một số doanh ngh?ệp đầu mố? k?nh doanh xăng dầu tạm nhập tá? xuất vớ? b?ên độ từ năm 2009 - 2012. Qua k?ểm tra phát h?ện các doanh ngh?ệp đầu mố? k?nh doanh tạm nhập tá? xuất không thay thế tờ kha? khác đố? vớ? số lượng xăng dầu đã đăng ký nhập khẩu theo loạ? hình tạm nhập tá? xuất chuyển sang t?êu thụ nộ? địa theo quy định tạ? khoản 3 Đ?ều 9 Nghị định 154/2005/NĐ-CP.
Trên thực tế, kh? chuyển sang t?êu thụ nộ? địa, doanh ngh?ệp áp dụng thờ? đ?ểm tính thuế là thờ? đ?ểm đăng ký tờ kha? ban đầu, thờ? đ?ểm đăng ký tờ kha? tạm nhập để kê kha? nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT (nếu có), thuế T?êu thụ đặc b?ệt. Trong kh? đó, doanh ngh?ệp v?ện dẫn khoản 3 Đ?ều 37 Thông tư 194/2010/TT-BTC.
Do cách h?ểu khác nhau về thờ? đ?ểm tính thuế, nên ngày 7/12, bộ Tà? chính đã có công văn 17060/BTC-VP hướng dẫn các cục hả? quan địa phương xác định thờ? đ?ểm tính thuế đố? vớ? xăng dầu đã tạm nhập nhưng không tá? xuất hoặc không tá? xuất hết, được chuyển t?êu thụ nộ? địa theo thờ? đ?ểm đăng ký tờ kha? theo khoản 3 Đ?ều 9 Nghị định 154/2005/NĐ-CP. Tuy nh?ên, nh?ều doanh ngh?ệp đã đề nghị bộ Tà? chính xem xét áp dụng công văn theo hướng áp dụng từ thờ? đ?ểm ban hành công văn không hồ? tố.
Theo quan đ?ểm của bộ Tà? chính, công văn 17060 là văn bản g?ả? đáp, nhắc lạ? các quy định của văn bản pháp luật, cụ thể g?ả? đáp quy định tạ? khoản 3 Đ?ều 9 Nghị định 154. V?ệc thực h?ện truy thu thuế xăng dầu tạm nhập tá? xuất, không tá? xuất hết chuyển t?êu thụ nộ? địa năm 2012 là đúng quy định pháp luật tạ? Nghị định 154 và đúng ý k?ến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, v?ệc truy thu thuế đảm bảo tránh hồ? tố.
Trước thực trạng trên, đầu tháng 7, Tổng cục Hả? quan đã tổ chức cuộc họp bàn vớ? đạ? d?ện bộ Tà? chính, Công Thương, Tư pháp về xử lý thuế đố? vớ? xăng dầu tạm nhập tá? xuất chuyển t?êu thụ nộ? địa. Tạ? cuộc họp, đạ? d?ện Bộ Tư pháp đưa ra quan đ?ểm, nếu kha? xăng dầu là hàng tạm nhập tá? xuất thì mục đích sử dụng là tạm nhập tá? xuất và được hưởng quy chế ưu đã? của hàng tạm nhập tá? xuất, nếu chuyển t?êu thụ nộ? địa thì phả? chịu thuế. Vấn đề ở đây là cách tính toán và thờ? đ?ểm áp dụng thế nào.
Một chuyên g?a k?nh tế nhận định, Nghị định 154 của Chính phủ về thủ tục hả? quan, g?ám sát hả? quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đố? vớ? hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu quy định rõ doanh ngh?ệp chỉ kha? và nộp thuế theo quy định chứ không phả? thay thế tờ hả? quan, có nghĩa là thuế suất nhập khẩu được tính tạ? thờ? đ?ểm nhập.
Đến ngày 7/12/2012, bộ Tà? chính lạ? có công văn gử? các cục hả? quan địa phương, yêu cầu hàng hóa tạm nhập tá? xuất không hết kh? chuyển sang t?êu thụ nộ? địa phả? thay tờ kha? hả? quan và thờ? đ?ểm tính thuế tính từ thờ? đ?ểm đăng ký tờ kha? hả? quan thay thế. “Xét về tính pháp lý, Nghị định 154 cao hơn công văn trên. Chưa kể, nếu công văn trên có g?á trị thực h?ện thì không thể có tính hồ? tố, tức là chỉ có h?ệu lực sau ngày ký chứ không phả? quay lạ? áp dụng cho cả năm 2012”, vị chuyên g?a này phân tích.
Kẽ hở cho doanh ngh?ệp lợ? dụng
Theo một chuyên g?a về xăng dầu, h?ện nay, v?ệc doanh ngh?ệp và cơ quan nhà nước bất đồng trong v?ệc truy thu thuế xăng dầu tạm nhập tá? xuất chuyển t?êu thụ nộ? địa là do đang cùng lúc tồn tạ? nh?ều văn bản pháp lý. Nhận định về thực trạng này, chuyên g?a k?nh tế Ngô Trí Long cho rằng: “Chính sách tạm nhập tá? xuất còn th?ếu chặt chẽ nên tạo kẽ hở cho doanh ngh?ệp lợ? dụng. Như vậy, xăng dầu đã thẩm lậu vào V?ệt Nam dướ? danh nghĩa tạm nhập tá? xuất, sau đó không được xuất đ? nước ngoà? mà t?êu thụ trong nước để trốn thuế”.
Theo dẫn chứng của chuyên g?a k?nh tế Ngô Trí Long, năm 2012, vớ? mục t?êu k?ềm chế lạm phát, trong kh? chính sách t?ền tệ thắt chặt thì chính sách tà? khóa thể h?ện ở một số chính sách thuế nớ? lỏng để g?ảm bớt áp lực ch? phí đầu vào cho các doanh ngh?ệp sản xuất. Đ?ều này thể h?ện rất rõ ở chính sách thuế đố? vớ? xăng dầu.
Những tháng đầu năm 2012, thuế nhập khẩu xăng dầu chỉ dao động từ 0 - 3\%, từ thờ? đ?ểm g?ữa năm đến cuố? năm mức thuế đã tăng lên 10 - 12\%. Như vậy, nếu tính từ thờ? đ?ểm ngày 10/3/2012 về trước, mức thuế nhập khẩu của xăng dầu là 0\% và tính thêm 180 ngày xăng dầu tạm nhập tá? xuất được phép lưu ở V?ệt Nam, thì ngày 10/6/2012 thuế nhập khẩu đã tăng lên 7\%. Đến đây, thay vì phả? tá? xuất xăng dầu, doanh ngh?ệp đầu mố? lạ? chuyển sang t?êu thụ nộ? địa. Vì vậy, doanh ngh?ệp không phả? nộp đồng thuế nào mà bỏ tú? hàng tỷ đồng (7\% thuế).
Theo vị chuyên g?a này, áp thuế vào thờ? đ?ểm lô hàng được chuyển đổ? mục đích sử dụng là hợp lý. Không thể tính thuế theo thờ? đ?ểm nhập vào như đề xuất của doanh ngh?ệp vì thật ra họ đang lợ? dụng thờ? đ?ểm thuế suất nhập khẩu thấp để có lợ? cho mình.
Kết quả thực h?ện cơ quan Hả? quan đã ra quyết định truy thu thuế đố? vớ? doanh ngh?ệp phát s?nh tổng số t?ền là 345 tỷ đồng. Đến nay có 6 doanh ngh?ệp đã nộp đủ số thuế 319 tỷ đồng. Gồm: Tập đoàn Xăng dầu V?ệt Nam (170 tỷ đồng), Công ty Hóa dầu Quân độ? (10 tỷ đồng), Công ty Thương mạ? Dầu khí Đồng Tháp (56 tỷ đồng), Tổng công ty Quân độ? (19 tỷ đồng) , Công ty Vận tả? Đường bộ Hả? Hà nộp (640 tr?ệu đồng), Tổng công ty Dầu V?ệt Nam (62 tỷ đồng). R?êng Công ty CP Lọc hóa dầu Nam V?ệt vẫn chưa nộp 26 tỷ đồng vào NSNN, một trong những lý do được công ty đưa ra là không đủ t?ền. |
G?ang Anh