+Aa-
    Zalo

    Chiếc phao cứu nhiều ngành học sắp chết đuối

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Nếu như phương án xét tuyển đại học, cao đẳng từ kết quả phổ thông được Bộ GD-ĐT chấp thuận thì đây sẽ là chiếc phao cứu cho nhiều ngành học sắp chết đuối.

    (ĐSPL) -  Nếu như phương án xét tuyển đạ? học, cao đẳng từ kết quả phổ thông được Bộ GD-ĐT chấp thuận thì đây sẽ là ch?ếc phao cứu cho nh?ều ngành học sắp chết đuố?.

    Bộ GD-ĐT cho b?ết, có 31 trường đạ? học, cao đẳng công bố đề án tuyển s?nh r?êng theo phương án xét tuyển từ kết quả phổ thông. Đến nay, đã có nh?ều đề án của các trường gử? về Bộ GD-ĐT thẩm định đề án và t?ếp tục công bố để lấy ý k?ến dư luận. Trong đó nh?ều trường đã trình phương án các ngành đăng ký tuyển s?nh r?êng bằng các xét tuyển này.

    Ảnh m?nh họa.

    Theo đề án tuyển s?nh r?êng của Đạ? học Đông Á, trường sẽ dựa vào kết quả đ?ểm tổng kết ba môn theo từng ngành dự tuyển của thí s?nh trong 5 học kỳ (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) ở 3 năm học trung học phổ thông để đánh g?á mặt k?ến thức của thí s?nh. Các thí s?nh xét tuyển vào bậc Đạ? học có tổng đ?ểm trung bình 3 môn trong 5 học kỳ đạt từ 6.00 đ?ểm trở lên. Còn các th?́ s?nh xét tuyển bậc cao đẳng có tổng đ?ểm trung bình 3 môn trong 5 học kỳ đạt từ 5.50 đ?ểm trở lên.

    Đạ? học Phan Chu Tr?nh cho b?ết, kết hợp 2 hình thức tuyển s?nh theo kỳ th? 3 chung (30\% chỉ t?êu) và t?êu chí r?êng của trường (70\% chỉ t?êu).

    Nhà trường xét tuyển trên cơ sở k?ến thức và đạo đức của thí s?nh trong suốt 3 năm học trung học  phổ thông (THPT), đồng thờ? đánh g?á năng lực và k?ến thức xã hộ?, k?ến thức ngành của thí s?nh thông qua bà? k?ểm tra kỹ năng v?ết, năng lực tư duy, gồm 3 t?êu chí k?ến thức; đạo đức; năng lực.

    Về k?ến thức, đ?ểm trung bình chung năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 của thí s?nh đạt từ 6.0 đ?ểm trở lên. Đố? vớ? thí s?nh dự tuyển vào cao đẳng đạt từ 5.5 trở lên. Đ?ểm trung bình năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ I lớp 12 của thí s?nh của môn đ?ều k?ện theo từng ngành đạt từ 6.0 trở lên; đố? vớ? thí s?nh dự tuyển vào cao đẳng đạt từ 5.5 trở lên.

    Đạ? học Hòa Bình nêu phương án xét tuyển thí s?nh tốt ngh?ệp THPT dựa vào kết quả học tập 5 học kỳ THPT. R?êng đố? vớ? các khố? ngành năng kh?ếu: kết hợp xét kết quả học tập và tổ chức th? tuyển các môn năng kh?ếu (400 chỉ t?êu Đạ? học và 50 chỉ t?êu Cao đẳng).

    Đ?ểm xét tuyển = TBC môn 1 + TBC môn 2 + Đ?ểm TBC môn 3 + Đ?ểm ưu t?ên. Nhà trường sẽ xét tuyển lấy từ cao xuống thấp cho đến kh? đủ chỉ t?êu.

    Trường hợp những thí s?nh có đ?ểm xét tuyển bằng nhau, Nhà trường ưu t?ên xét tuyển những thí s?nh có đ?ểm trung bình cộng 5 học kỳ THPT của 1 môn theo khố? th? đăng ký.

    Đạ? học Đạ? Nam cho b?ết vừa tổ chức th? 3 chung và xét tuyển thí s?nh dự th? 3 chung có kết quả th? từ đ?ểm sàn trở lên tương ứng vớ? từng khố? th? bậc đạ? học, cao đẳng, không có môn nào bị đ?ểm 0. Nhà trường dự k?ến dành 800 chỉ t?êu (700 chỉ t?êu đạ? học và 100 chỉ t?êu cao đẳng) để xét tuyển thí s?nh tốt ngh?ệp THPT dựa vào kết quả học tập bậc trung học phổ thông.

    Trường Đạ? học Đạ? Nam tổ chức xét tuyển thí s?nh tốt ngh?ệp THPT dựa vào kết quả học tập bậc trung học phổ thông vớ? t?êu chí xét tuyển như sau: Tốt ngh?ệp THPT; tổng đ?ểm ba môn theo khố? th? của học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 10; học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 (05 học kỳ) đạt 90,0 đ?ểm trở lên; hạnh k?ểm lớp 12 xếp loạ? Khá trở lên.

    Trao đổ? trên báo Thanh  N?ên, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bù? Văn Ga cho b?ết, sử dụng kết quả học tập phổ thông để xét tuyển vào đạ? học là quyền của các trường. Nghị quyết đổ? mớ? GD-ĐT đã cho phép các trường đạ? học được kết hợp sử dụng kết quả học tập phổ thông để làm căn cứ tuyển s?nh vào đạ? học. Tuy nh?ên, v?ệc sử dụng kết quả đó như thế nào để đảm bảo chất lượng là đ?ều cần quan tâm. Vì vậy, trong đề án tuyển s?nh r?êng, Bộ yêu cầu mỗ? trường phả? đưa ra được ngưỡng đảm bảo chất lượng. Ngưỡng đó phả? đảm bảo xét tuyển được những thí s?nh có chất lượng chứ không phả? là chỉ tốt ngh?ệp THPT là được xét tuyển vào ĐH.

    Cũng theo ông Ga thì “đố? vớ? những ngành khó tuyển s?nh mà xã hộ? đang cần đào tạo thì v?ệc áp dụng phương pháp xét tuyển cũng sẽ là cơ hộ? để tuyển được thí s?nh.”

    Bàn về v?ệc dùng kết quả học tập phổ thông để xét tuyển vào đạ? học, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT, Phó Chủ tịch H?ệp hộ? các trường đạ? học, cao đẳng ngoà? công lập đánh g?á, đây cũng là một t?êu chí để xét tuyển vào đạ? học. Nhưng lưu ý là đề án tuyển s?nh các trường phả? đưa ra t?êu chí khác phù hợp vớ? đặc thù đào tạo của từng ngành.

    K.L(Tổng hợp)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/chiec-phao-cuu-nhieu-nganh-hoc-sap-chet-duoi-a21194.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan