Trước ý k?ến của ĐBQH trong ngành quân độ? cho rằng: “Đã là xương máu thì không thể đổ? bằng t?ền được”, Trung tướng Trần Đình Nhã “cha đẻ” ý tưởng nộp t?ền thay thế nghĩa vụ quân sự lên t?ếng.
"Đúng là xương máu thì không thể đổ? thành t?ền được. Nhưng làm thế nào để tạo ra sự công bằng cho những ngườ? không phả? bỏ xương máu vớ? những ngườ? phả? bỏ xương máu ra? Mà nghĩa vụ là nghĩa vụ chung. Anh phả? xem những g?a đình có con đ? bộ độ? ngườ? ta nghĩ thế nào?!".
Trung tướng Trần Đình Nhã - Phó Chủ nh?ệm UBQPAN trao đổ? vớ? phóng v?ên ch?ều 25/11.
(Ảnh Nguyễn Dũng)
Bên lề kỳ họp Quốc hộ? ch?ều 25/11, “cha đẻ” ý tưởng nộp t?ền thay thế nghĩa vụ quân sự - Trung tướng Trần Đình Nhã - Phó Chủ nh?ệm Ủy ban QPAN của Quốc hộ? ch?a sẻ vớ? phóng v?ên về g?ả? pháp h?ện còn nh?ều ý k?ến khác nhau này.
- Dư luận đang có nh?ều ý k?ến khác nhau vớ? ý tưởng có thể dùng t?ền thay thế nghĩa vụ quân sự ông đưa ra. L?ệu quy định như vậy có đảm bảo được sự công bằng trong xã hộ?, đặc b?ệt g?ữa g?a đình nghèo vớ? những ngườ? g?àu có?
- Vấn đề là có tổ chức làm được v?ệc này hay không? Ở nước ngoà? ngườ? ta có thể làm công ích hay làm một v?ệc gì đó để ch?a sẻ, vì đó là nh?ệm vụ chung.
Tô? đ? t?ếp xúc cử tr?, nh?ều ngườ? cũng phản ánh, nhà ông bà bên cạnh cho con em họ đ? buôn, đ? học, không phả? thực h?ện nghĩa vụ quân sự, trong kh? con cá? họ thì phả? đ?.
Bây g?ờ mình phả? đặt ở cương vị của ngườ? tham g?a và không tham g?a nghĩa vụ. Nghĩa vụ là nghĩa vụ chung. Nhưng con em ngườ? khác đ? làm nghĩa vụ quân sự, còn con em mình lạ? không thì có ăn năn gì không?
- Vậy qua ngh?ên cứu ông thấy các nước có áp dụng hình thức này nh?ều không?
- Ngườ? ta áp dụng bằng nh?ều hình thức. Các nước ngườ? ta không gọ? là nghĩa vụ quân sự mà là lính chuyên ngh?ệp. Họ được trả lương hẳn ho? và g?a đình phả? ký hợp đồng mớ? được.
Còn chúng ta xây dựng quân độ? dựa trên nghĩa vụ quân sự. Vậy anh phả? h?ểu xem nghĩa vụ quân sự nó là cá? gì?
Thứ ha?, đừng đánh đồng v?ệc thực h?ện nghĩa vụ quân sự vớ? v?ệc tổng động v?ên kh? đất nước có ch?ến tranh. Ha? v?ệc này khác nhau. Lúc có ch?ến tranh thì chẳng phân b?ệt tuổ? tác gì, a? cũng phả? đ?, không đ? bị s?ết quân luật ngay, ra tòa án b?nh ngay.
Trung tướng Trần Đình Nhã đặt vấn đề: Làm thế nào để tạo ra sự công bằng cho những ngườ? không phả? bỏ xương máu vớ? những ngườ? phả? bỏ xương máu ra?. (Ảnh IT)
- Cũng có ý k?ến của ĐBQH trong ngành quân độ? cho rằng: “Đã là xương máu thì không thể đổ? bằng t?ền được”. Ông nghĩ sao về ý k?ến này?
- Đúng là xương máu thì không thể đổ? thành t?ền được. Nhưng làm thế nào để tạo ra sự công bằng cho những ngườ? không phả? bỏ xương máu vớ? những ngườ? phả? bỏ xương máu ra? Mà nghĩa vụ là nghĩa vụ chung. Anh phả? xem những g?a đình có con đ? bộ độ? ngườ? ta nghĩ thế nào?!
- Phả? chăng v?ệc thực h?ện nghĩa vụ h?ện nay cũng đang có những t?êu cực?
- Tô? chưa nó? đến t?êu cực. Nhưng tô? nó? g?ờ mỗ? năm có 1 tr?ệu thanh n?ên đúng tổ? phả? đ? làm nh?ệm vụ nghĩa vụ quân sự, nhưng lạ? chỉ đ? được mấy vạn. Vậy số ngườ? còn lạ? ngườ? ta nghĩ thế nào? Sự công bằng ở đâu? Anh g?ỏ? thì tìm lờ? g?ả? đ?.
- Ở nước ngoà?, ngoà? v?ệc dùng t?ền ngườ? ta có thể thực h?ện những nh?ệm vụ nào khác để thay thế?
- Ngườ? ta có thể thực h?ện những nh?ệm vụ công ích, phục vụ không công và có tổ chức, chẳng hạn như đ? quét đường. H?ến pháp chúng ta đã bỏ lao động công ích nhưng nh?ều nước vẫn thực h?ện.
- Ngườ? ta cũng đặt ra g?ả th?ết nếu quy định như vậy thì sau này sẽ còn mấy a? g?a nhập quân độ?? Kh? đưa ra ý tưởng trên, ông có lo ngạ? v?ệc này không?
- Thế nên g?ả? pháp trên mớ? phả? suy nghĩ. Vì nghĩa vụ quân sự là phức tạp, nên phả? ngh?ên cứu làm thế nào để thực h?ện v?ệc thay thế đảm bảo được công bằng.
- Tô? chưa nó? đến công bằng xương máu mà tô? nó? anh làm thế nào để đảm bảo sự công bằng g?ữa các g?a đình có ngườ? đ? bộ độ? và g?a đình khác không phả? đ?. Anh tìm cho tô? một hình thức công bằng đ?? Anh nghĩ g?ả? pháp đ?? Chúng ta đừng nghĩ g?a đình có con em đ? bộ độ? ngườ? ta không nó? gì, kh? con ngườ? khác vào Đạ? học, còn con em họ lạ? phả? đ? nghĩa vụ quân sự ha?, ba năm.
- Kh? đưa ra ý tưởng này, ông có thực h?ện thăm dò dư luận không? Nếu có thì những ý k?ến về v?ệc này như thế nào?
- Thực ra đây mớ? chỉ là ý tưởng thô?, đã bàn đâu, đã xây dựng luật nghĩa vụ quân sự đâu.
- Ý tưởng này muốn tr?ển kha? thì phả? dựa vào H?ến pháp. Nhưng bây g?ờ H?ến pháp đã không đề cập nữa. Vậy ý tưởng này có khả năng thực h?ện không?
- Cá? này anh Phan Trung Lý (Phó Chủ tịch Quốc hộ? - PV) đã g?ả? thích rồ?. Kh? ý tưởng này đưa ra sẽ xem xét tạ? Luật nghĩa vụ quân sự sửa đổ?.
- X?n cảm ơn ông!
ĐBQH - Trung tướng Trần Văn Độ cho b?ết: Nghĩa vụ đầu t?ên vẫn phả? là bảo vệ tổ quốc Tô? ủng hộ ngay từ đầu g?ả? pháp này. Thờ? đạ? này không bao g?ờ đến độ tuổ? mà phả? đ? nghĩa vụ quân sự hết cả. Nhưng đừng có đặt vấn đề lựa chọn anh có t?ền, anh nộp thì không phả? đ?. H?ểu như thế là chưa đúng. H?ện chỉ 5\% ngườ? đ? nghĩa vụ quân sự thô?, còn 95\% khác thì không làm gì à? Anh không đ? nghĩa vụ quân sự được, thì anh phả? có nghĩa vụ thay thế ở phía sau. Nhưng nghĩa vụ đầu t?ên vẫn phả? là nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Ha? cá? đều là nghĩa vụ chứ không nên đặt vấn đề công dân có quyền lựa chọn một trong ha? nghĩa vụ, mà trước hết phả? là nghĩa vụ quân sự, xây dựng quân độ? chính quy trong thờ? h?ện đạ?. Để đảm bảo công bằng thì anh phả? thực h?ện nghĩa vụ thay thế khác. Hoặc lao động công ích, cũng có thể đóng góp bằng t?ền, để xây dựng, đầu tư cho nền quốc phòng toàn dân. Một số nước như Hàn Quốc, Nga ngườ? ta vẫn thực h?ện nghĩa vụ thay thế. Ch?ến tranh chúng ta ngày xưa có dân quân hỏa tuyến, có thanh n?ên xung phong… Bây g?ờ cũng thế, và mục đích vẫn là bảo vệ tổ quốc. Thành Nam (gh?) |
Theo Infonet