+Aa-
    Zalo

    “Căn bệnh” ngồi nhầm vị trí đang nặng dần

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Trong đợt thi tuyển công chức và nâng ngạch công chức mới đây, bộ Nội vụ đã áp dụng phương pháp thi trực tuyến trên máy tính. Và kết quả của nó khiến nhiều người “giật mình”: 30\% công chức, phần lớn là các lãnh đạo cơ quan, không đạt yêu cầu. Theo các chuyên gia, tình trạng lãnh đạo ngồi nhầm chỗ không còn là hiếm ở nước ta hiện nay.

    (ĐSPL) - Trong đợt th? tuyển công chức và nâng ngạch công chức mớ? đây, Bộ Nộ? vụ đã áp dụng phương pháp th? trực tuyến trên máy tính. Và kết quả của nó kh?ến nh?ều ngườ? “g?ật mình”: 30\% công chức, phần lớn là các lãnh đạo cơ quan, không đạt yêu cầu. Theo các chuyên g?a, tình trạng lãnh đạo ngồ? nhầm chỗ không còn là h?ếm ở nước ta h?ện nay.

    Th? tuyển công chức đang có nh?ều cản t?ến để ngăn chặn t?êu cực (Ảnh m?nh hoạ)

    Không thể co? “chủ nghĩa k?nh ngh?ệm” là trên hết

    Mớ? đây, bộ Nộ? vụ cho b?ết, trong đợt th? nâng ngạch từ chuyên v?ên chính lên chuyên v?ên cao cấp của các bộ, ngành có khoảng 30\% thí s?nh không đạt yêu cầu. Trong đó, số lượng trượt phần nh?ều rơ? vào các lãnh đạo cơ quan. Ngay trong bộ Nộ? vụ cũng có 9/22 công chức không đạt được số đ?ểm cần th?ết, tức là 36,6\% trượt.  Được b?ết, để trúng tuyển, tất cả môn th? đều phả? đạt trên 50 đ?ểm trong tổng đ?ểm 100. Số công chức trượt ngạch đã được gử? danh sách cho các bộ, ngành, địa phương. Những ngườ? này vẫn được t?ếp tục th? trong các kỳ th? sau.L?ên quan đến vấn đề trên, Thứ trưởng bộ Nộ? vụ, ông Trần Anh Tuấn cho rằng, đ?ều quan trọng nhất là kỳ th? đã thể h?ện được sự công bằng trong th? cử. Ngườ? có trình độ, năng lực tốt chắc chắn sẽ th? đỗ. Vớ? hình thức mớ? này, nh?ều địa phương và bộ, ngành đang hưởng ứng, trong đó Hả? Phòng. Sắp tớ?, hình thức th? này sẽ được áp dụng ở Hà Nộ? và một số bộ, ngành khác.Lý g?ả? về con số 30\% công chức th? trượt, tăng gấp nh?ều lần so vớ? các năm trước, nguyên Thứ trưởng bộ Nộ? vụ Thang Văn Phúc cho b?ết: “Đợt vừa rồ? th? dồn ha? năm nên số lượng cán bộ tham g?a th? nâng ngạch khá đông. Hơn nữa, năm nay bộ Nộ? vụ có chủ trương là th? nâng ngạch cạnh tranh, những a? đủ đ?ều k?ện và t?êu chuẩn thì đều đ? th?. Những  năm trước chúng ta tổ chức th? theo chỉ t?êu, chẳng hạn mỗ? cơ quan được 10 nâng ngạch thì có thể x?n 10-12 ngườ? đ? th?; còn năm nay không g?ớ? hạn như những năm trước nên số lượng th? đông hơn. Năm nay có sự thay đổ? nên số lượng không đạt yêu cầu kỳ này cũng nh?ều hơn những năm trước. Th? cử có nh?ều vấn đề song về căn bản nó vẫn là công cụ để “đo, đếm” trình độ và chất lượng của độ? ngũ.

    Ông Thang Văn Phúc, nguyên Thứ trưởng Bộ Nộ? vụ

    Bàn luận về v?ệc trong đợt th? vừa qua, lãnh đạo các cơ quan ch?ếm phần lớn tỷ lệ th? trượt, vị nguyên thứ trưởng thẳng thắn nó?: “Trong con số 30\% trên, số lượng trượt phần nh?ều rơ? vào các lãnh đạo cơ quan cũng là một đ?ều đáng lưu ý. Con số đó cho thấy các cơ quan cần phả? quan tâm đến chất lượng công chức của mình. Bản thân các nhà lãnh đạo phả? có ý thức xem xét lạ? chính mình. Nắm g?ữ vị trí lãnh đạo cần có năng lực thực sự chứ không thể co? “chủ nghĩa k?nh ngh?ệm” là trên hết. Những con số này cũng là bà? học k?nh ngh?ệm để chúng ta tổ chức các kỳ th? sau”.Cần sàng lọc những cán bộ yếu kémĐánh g?á lạ? cơ chế th? tuyển h?ện tạ?, ông Phúc cho rằng, cán bộ của chúng ta vẫn còn rất nh?ều ngườ? có trình độ tốt, tuy nh?ên vì lý do nào đó hoặc do cơ chế h?ện thờ? của ta có đ?ểm gì chưa đảm bảo để cho những  ngườ? g?ỏ? thực sự đ? vào các vị trí lãnh đạo. Chính vì thế, chúng ta đang tích cực đổ? mớ? cơ chế nhân sự, thông qua th? tuyển cạnh tranh để tuyển chọn được những ngườ? tà? vào công vụ, phục vụ cho sự ngh?ệp phát tr?ển đất nước. Một số địa phương như Quảng N?nh, Đà Nẵng, Long An họ đang t?ến hành và làm rất tốt.Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, GS.TS Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng bộ G?áo dục và Đào tạo ch?a sẻ: “Tô? cảm thấy rất buồn về trình độ của một bộ phận công chức h?ện nay. 30\% số lượng công chức trượt trong kỳ th? ngâng ngạch không phả? là con số nhỏ. Bở? vì trong nh?ều đợt th? những năm trước đó, con số này chỉ từ 3-5\%, thậm chí tất cả đều đỗ. Đ?ều đầu t?ên, tô? cảm thấy mừng vì phương pháp th? năm 2013 có nh?ều thay đổ?, công bằng hơn, chính xác hơn. Tuy nh?ên, kh? ngẫm về con số  mà bộ Nộ? vụ đưa ra chắc chắn không ít ngườ? sẽ g?ật mình. Đ?ều đáng nó? hơn nữa, phần lớn những ngườ? không đủ đ?ểm lạ? là lãnh đạo các cơ quan. Phía sau vấn đề này cho thấy, h?ện nay tình trạng “ngồ? nhầm” vị trí trong một số cơ quan nhà nước vẫn phổ b?ến. Nhưng ngườ? có trình độ thực sự thì vì một lý do nào đó phả? làm “lính” cho những ngườ? b?ết “đ? cửa sau”. Có thể vớ? cách th? như thế này, chúng ta sẽ sàng lọc được những cán bộ, lãnh đạo như thế.GS. Trần Hồng Quân cho b?ết, ông cũng nghe rất nh?ều chuyên g?a đưa ra ý k?ến, nếu lãnh đạo trượt trong đợt th? nâng ngạch nên nhường lạ? vị trí cho những ngườ? trẻ có tà? hơn. Tuy nh?ên, trong vấn đề này, chúng ta cần phả? xét nh?ều góc độ. Có thể, kh? th? họ đạt đ?ểm thấp hơn nhưng họ lạ? có k?nh ngh?ệm và lòng nh?ệt huyết. Nếu muốn thay thế ở cấp lãnh đạo của một cơ quan nào đó, chúng ta cần phả? xét đến tất cả các yếu tố. “Tô? cũng đồng ý vớ? v?ệc, nếu đ?ểm th? thấp, cách quá xa so vớ? đ?ểm chuẩn thì cán bộ đó cần có thêm một cơ hộ?. Nếu tình trạng trên vẫn xảy ra thì cần phả? làm mớ?. Bở?, trong sự phát tr?ển của xã hộ? h?ện nay, k?nh ngh?ệm là không đủ để đưa đất nước đ? lên”, GS. TS Trần Hồng Quân nhấn mạnh. Trao đổ? về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Hoà? Thu, nguyên Chủ nh?ệm Ủy ban các vấn đề Xã hộ? của Quốc hộ? cho rằng, con số 30\% công chức hoạt động không h?ệu quả có thể không hoàn toàn do chạy công chức mà ra. Nh?ều cán bộ do không được bố trí đúng công v?ệc, phù hợp vớ? năng lực nên dẫn đến tình trạng “sáng cắp ô đ?, tố? cắp ô về”. Tình trạng chạy công chức không hẳn là do lương của các cán bộ thấp. Đ?ều cốt lõ? là ở đạo đức của cán bộ. Ngườ? cán bộ chấp nhận v?ệc chạy công chức không phả? vì dân vì nước mà vì tư lợ?.

    30\% cán bộ “cầm tay chỉ v?ệc” vẫn không b?ết làm

    Phát b?ểu tạ? ph?ên họp thứ sáu của UBTVQH khóa XIII d?ễn ra ngày 26/3, đạ? b?ểu Lê Như T?ến (Quảng Trị) cho b?ết, sau kh? đ?ều tra tạ? một số tỉnh phía Nam đã phát h?ện hơn 200 cán bộ ở cơ sở thuê ngườ? học hộ, th? hộ. Kết quả của một khảo sát nữa cho thấy, khoảng 30\% số cán bộ sau tuyển dụng làm được v?ệc, 30\% phả? “cầm tay chỉ v?ệc”, hơn 30\% còn lạ? “cầm tay chỉ v?ệc” vẫn không b?ết cách làm.

    Văn Chương – Phạm Hạnh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/can-benh-ngoi-nham-vi-tri-dang-nang-dan-a2028.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ông “sếp” lịch lãm lợi dụng chức vụ để lừa đảo hàng tỷ đồng từ người quen.

    Ông “sếp” lịch lãm lợi dụng chức vụ để lừa đảo hàng tỷ đồng từ người quen.

    Vụ án lừa đảo trắng trợn với những người từng là người quen của bị cáo Phan Quý Nam gây xôn xao dư luận TP. Huế. Lấy chức danh là Phó trưởng văn phòng của một công ty xổ số kiến thiết Khánh Hòa ở TP. Huế, Phan Quý Nam đã lừa đảo tài sản của 4 chủ tiệm vàng và 3 chủ đại lý vé số với tổng số tiền 6.671.800.000 đồng và lãnh án 16 năm tù giam vì tội lừa đảo tài sản.

    Đi “thi hộ sếp” để cả sếp và “quân” đều được ... thăng chức

    Đi “thi hộ sếp” để cả sếp và “quân” đều được ... thăng chức

    (ĐSPL) - Sự việc “thi hộ sếp” gây chấn động dư luận xảy ra vào ngày 19/10/2011. Qua phản ảnh của học viên lớp tại chức chuyên viên chính khóa 2, Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong, buổi thi ngày 19/10, dù học viên Nguyễn Trọng Đông (lúc này là Phó Giám đốc sở TN&MT) không đến dự thi. Tuy nhiên, sau đó giám khảo đã phát hiện bài thi của ông Đông có người khác làm hộ.