+Aa-
    Zalo

    Bùng nổ phong trào học hộ, thi hộ và... ốm hộ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Không phải là hiện tượng quá mới, nhưng “học hộ, thi hộ” đã trở nên công khai và phổ biến trong giới sinh viên, kéo theo các dịch vụ “ăn theo” như làm giả thẻ sinh viên, giấy khám bệnh... để phục vụ sinh viên trốn học.

    Không phả? là h?ện tượng quá mớ?, nhưng “học hộ, th? hộ” đã trở nên công kha? và phổ b?ến trong g?ớ? s?nh v?ên, kéo theo các dịch vụ “ăn theo” như làm g?ả thẻ s?nh v?ên, g?ấy khám bệnh... để phục vụ s?nh v?ên trốn học.

    Theo nộ? quy các trường đạ? học, nếu phát h?ện g?an lận trong th? cử, s?nh v?ên sẽ bị đình chỉ học. Thực tế, b?ện pháp xử lý vẫn quá hờ? hợt và không thể quản lý được.

    Học, th? và ốm “hộ”

    Hầu hết các s?nh v?ên (SV) lên mạng tìm k?ếm ngườ? để học hộ, th? hộ (HHTH) đều v?ện ra lý do, nào là môn đó khó “nuốt”, đ? làm thêm, không có thờ? g?an học, nhất là vớ? những SV hệ tạ? chức thì v?ệc thuê HHTH là khá phổ b?ến. Đ?ển hình như trường hợp D.M - s?nh v?ên hệ tạ? chức, chuyên ngành kế toán ĐH K?nh tế TPHCM - thuê ngườ? HHTH cả 2 môn: Kế toán tà? chính, kế toán quản trị.

    D.M ch?a sẻ: Công v?ệc tạ? công ty vào ban ngày quá bận, tố? về mệt, lạ? phả? lo cho g?a đình nên không có thờ? g?an và tâm trí cho v?ệc học. Muốn công v?ệc t?ến xa, công ty lạ? yêu cầu phả? có cá? bằng ĐH chuyên ngành kế toán, nên D.M tìm đến dịch vụ này”. V?ệc HHTH khá phổ b?ến ở hệ tạ? chức. G?á thành thuê học hộ khá “bèo”, chỉ 50.000 đồng/buổ?, vì ngườ? học hộ không phả? chép bà?, chỉ cần có mặt để đ?ểm danh. Th? hộ g?ữa kỳ và cuố? kỳ g?á là 200.000 đồng.

    Chỉ cần gõ cụm từ “học hộ, th? hộ” trên Google, ngườ? truy cập dễ dàng nhận thấy hơn 70 tr?ệu kết quả tìm k?ếm, trong đó có không ít mẫu quảng cáo rầm rộ về “dịch vụ HHTH chuyên ngh?ệp” trên các trang web raovat..., rongbay..., kenhs?nhv?en... và cả mạng xã hộ? Facebook, vớ? ngồn ngộn thông t?n g?ớ? th?ệu công kha? và hoành tráng, công kha? cả số đ?ện thoạ?. Ngườ? HHTH g?ớ? th?ệu khá ch? t?ết và sở trường của mình để khách hàng lựa chọn. Hầu hết ngườ? HHTH là SV, trong g?ớ? SV chuyên nhờ HHTH đều không lạ lẫm vớ? những “chuyên g?a” đ? th?. Thậm chí có hẳn cả trang Web “luanvanv?et.net” chuyên v?ết luận văn thuê. G?á g?á mỗ? bà? t?ểu luận từ 500 đến một tr?ệu đồng tùy theo số trang và độ công phu. Còn ngườ? nhờ HHTH cũng công kha? nhờ ngày th?, môn th?. Ha? bên thỏa thuận g?á cả  trên cơ sở kết quả đ?ểm môn th?.

    Quảng cáo học hộ, th? hộ trên mạng. 

    Theo các SV, học hộ và th? g?ữa kỳ thì không phả? lo bị k?ểm tra thẻ SV. Th? cuố? kỳ mớ? cần thẻ. Thẻ SV của nh?ều trường  là thẻ nhựa nên làm g?ả rất dễ. Các SV truyền nhau k?nh ngh?ệm: Kh? đ? th?, nếu có thẻ SV g?ả thì co? như trót lọt. Đô? kh? chỉ cần làm mờ hình trên thẻ  là được.

    Chẳng g?ám thị nào không cho SV vào phòng th? vì lý do ảnh bị mờ”. Nắm bắt được nhu cầu này của SV, hàng loạt các trang web đăng công kha? thông t?n nhận làm thẻ g?ả, đảm bảo không bị phát h?ện.Thậm chí, còn có cả những dịch vụ làm g?ả g?ấy khám bệnh, g?ấy nghỉ ốm cho những SV bị nghỉ học quá nh?ều, vượt quá số ngày cho phép

    Quản lý theo k?ểu “g?ơ cao đánh khẽ”

    Kh? k?ểm tra chứng chỉ ngoạ? ngữ do SV nộp để xét tốt ngh?ệp, Phòng Đào tạo Trường ĐH Nông-Lâm TPHCM phát h?ện 10 trường hợp th? hộ và ngh? ngờ 1 trường hợp sử dụng chứng chỉ ngoạ? ngữ g?ả. Theo lãnh đạo trường, h?ện tượng học và th? hộ thường xảy ra vớ? những SV chuẩn bị tốt ngh?ệp, thường có th? đầu ra môn ngoạ? ngữ.

    Hầu như năm nào trường cũng “tóm” được và? ba trường hợp th? hộ. ĐH Luật TPHCM gần đây cũng phát h?ện ra 3 trường hợp SV năm cuố? sử dụng ph?ếu đ?ểm TOEIC g?ả để xét tốt ngh?ệp. Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM cho b?ết, trong 2 năm học vừa qua, trường phát h?ện, xử lý 4 trường hợp SV th? hộ.

    Quy chế đào tạo ĐH, CĐ hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Bộ GDĐT ban hành ngày 15.8.2007, tạ? khoản 2, đ?ều 29 quy định rõ: "S?nh v?ên đ? th? hộ hoặc nhờ ngườ? khác th? hộ đều bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập một năm đố? vớ? trường hợp v? phạm lần thứ nhất và buộc thô? học đố? vớ? trường hợp v? phạm lần thứ ha?".

    Thế nhưng trong thực tế, mỗ? trường lạ? áp dụng một k?ểu và nh?ều nơ? vẫn xử lý theo hình thức “g?ơ cao đánh khẽ”. Tạ? ĐH dân lập Văn Lang, SV kh? bị phát h?ện có hành v? th? hộ sẽ bị đình chỉ học tập một năm, tuy nh?ên không phả? đình chỉ ngay sau kh? nhận quyết định kỷ luật mà áp dụng kh? đã hoàn thành toàn bộ chương trình học. Nh?ều cơ sở g?áo dục h?ện nay chỉ áp dụng hình thức kỷ luật cảnh cáo, nhắc nhở đố? vớ? SV lần đầu v? phạm.

    Trong trường hợp những ngườ? này tá? phạm, tổ g?áo vụ khoa mớ? chuyển hồ sơ xuống phòng đào tạo để hộ? đồng kỷ luật nhà trường xem xét và đưa ra các hình thức kỷ luật cao hơn.

    Dự thảo nghị định về quản lý g?áo dục do Bộ GDĐT vừa công bố quy định, mức xử phạt hành chính đố? vớ? hành v? th? hộ, chuyển tà? l?ệu, thông t?n, đồ dùng trá? phép vào phòng th? hoặc làm bà?, trợ g?úp thí s?nh làm bà? phạt t?ền từ 5-10 tr?ệu đồng. H?ệu trưởng một trường ĐH ngoà? công lập cho b?ết, nhà trường chỉ đóng va? trò g?áo dục, truyền thụ tr? thức, vấn đề xử phạt, thu t?ền v? phạm không thuộc thẩm quyền và trách nh?ệm cho phép của nhà trường.

    Ngoà? ra, mức thu t?ền phạt 5-10 tr?ệu đồng vẫn bị cho là quá nhẹ, chưa đủ sức răn đe đố? vớ? ngườ? v? phạm, nh?ều ý k?ến cho rằng, đố? vớ? s?nh v?ên, kỷ luật bằng quy chế có ý nghĩa hơn là bằng t?ền.

    Theo Lao Động

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bung-no-phong-trao-hoc-ho-thi-ho-va-om-ho-a16884.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Dịch vụ học hộ - thi hộ nở rộ

    Dịch vụ học hộ - thi hộ nở rộ

    (ĐS&PL) - Có thể thấy hiện nay, dịch vụ học hộ - thi hộ đang nở rộ. Đã có không ít tình huống dở khóc dở cười khi sử dụng dịch vụ này…