+Aa-
    Zalo

    “Tây” được “ưu tiên” không cần đội MBH khi tham gia giao thông?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Cảnh tượng người nước ngoài không đội MBH vẫn phi xe máy ầm ầm ngoài đường mà không bao giờ bị CSGT "sờ gáy" khiến nhiều người dân thắc mắc, phải chăng người nước ngoài đang được "thiên vị"?

    Cảnh tượng ngườ? nước ngoà? không độ? MBH vẫn ph? xe máy ầm ầm ngoà? đường mà không bao g?ờ bị CSGT "sờ gáy" kh?ến nh?ều ngườ? dân thắc mắc, phả? chăng ngườ? nước ngoà? đang được "th?ên vị"?

    Phạm lỗ? không bị phạt hay không thể phạt?

    Ngườ? bạn tên Trung đ? du học ở S?gapore, tô? gặp anh  trong mấy ngày nghỉ phép về nước, thấy anh hết lờ? khen mô? trường sống và ý thức của ngườ? dân nước bạn. Đặc b?ệt, bất kì ngườ? nước ngoà? kh? đ? du lịch, sang chữa bệnh hay du học ở nước họ đều phả? tuân thủ luật pháp nước sở tạ?, tô? thấy buồn nhưng không lạ.

    Ngườ? nào xả rác bừa bã? ra đường sẽ bị phạt nặng, có thể là phạt t?ền hoặc phạt đánh bằng ro? thậm chí đ? lao động công ích… Ngày đầu mớ? sang, do chưa b?ết quy định, Trung “quen tay”  vứt rác ra công v?ên. Ngay lập tức, có ngườ? đến nhặt rác mà Trung vừa vứt và nhắc nhở nhẹ nhàng, đồng thờ? cho b?ết, nếu lần sau tá? phạm sẽ bị phạt t?ền.

    Có lẽ một phần vớ? sự trợ g?úp của pháp luật mà đất nước này nổ? t?ếng vớ? một mô? trường trong lành… Bên cạnh đó, ngườ? nước ngoà? v? phạm luật kh? tham g?a g?ao thông ở S?ngapore cũng bị xử phạt theo khung hình phạt như ngườ? dân nước họ, không có chuyện “ưu t?ên”, “làm ngơ” cho khách du lịch v? phạm.

    Ngườ? nước ngoà? tham g?a g?ao thông v? phạm luật ở V?ệt Nam

    Kh? về nước, Trung thấy vô cùng ngạc nh?ên kh? ngườ? dân cả nước ta đều chấp hành quy định “độ? mũ bảo h?ểm kh? tham g?a g?ao thông” thì những ngườ? nước ngoà? “hồn nh?ên” “phóng” xe máy trên phố, trên đường g?ao thông mà không độ? mũ bảo h?ểm. “Tô? đã nh?ều lần chứng k?ến cảnh này. Thậm chí, họ không độ? mũ, đỗ ở ngã tư đèn xanh đèn đỏ, ngay trước mặt các đồng chí cảnh sát g?ao thông. Đ?ều lạ là công an chỉ mả? m?ết xử lý những ngườ? V?ệt v? phạm g?ao thông còn ngườ? nước ngoà? phạm luật k?a thì không bị phạt, thậm chí nhắc nhở cũng không. Tô? không h?ểu vì sao ngườ? nước ngoà? lạ? được “ưu t?ên” đến vậy?”, Trung ch?a sẻ.

    Những thắc mắc ấy không vô căn cứ, bở? h?ện nay có thể thấy, không h?ếm cảnh những ngườ? nước ngoà? vào du lịch ở V?ệt Nam “cưỡ?” trên những ch?ếc mô tô đ? thuê, phóng trên đường vớ? cá? đầu trần. Chị Nguyễn Thu An (Tây Hồ, Hà Nộ?) ch?a sẻ: “Cùng là ngườ? không độ? mũ bảo h?ểm mà ngườ? bị phạt ngườ? không thì sẽ nảy s?nh tâm lý bất bình. Chúng ta lạ? có cá? nhìn “thoáng” hơn vớ? những ngườ? nước ngoà? vào V?ệt Nam s?nh sống hoặc du lịch v? phạm luật g?ao thông đường bộ, đường sắt là không tôn trọng pháp luật của chính nước mình. A? cũng b?ết, chúng ta là dân tộc h?ếu khách nhưng chỉ nên h?ếu vớ? những ngườ? tôn trọng pháp luật của nước ta, còn những ngườ? không tôn trọng thì phả? phạt để yêu cầu họ tôn trọng và tuân thủ luật pháp của nước ta.”

     Ngạ? phạt vì thủ tục rườm rà?

    Trao đổ? vấn đề này vớ? một cảnh sát g?ao thông (x?n được ẩn tên), ch?ến sỹ này cho hay: Thực ra không hề có chỉ đạo về v?ệc “ưu t?ên” vớ? ngườ? nước ngoà? v? phạm kh? tham g?a g?ao thông ở nước ta. Cũng đã từng có rất nh?ều ngườ? nước ngoà? bị phạt. Tuy nh?ên nh?ều cảnh sát g?ao thông (CSGT) có tâm lý ngạ? phạt ngườ? nước ngoà?, bở? nh?ều lí do.

    Thứ nhất theo quy định, xử lý ngườ? nước ngoà? v? phạm luật phả? thuộc đơn vị cấp phòng trong kh? đó những ngườ? t?ếp xúc trực t?ếp vớ? họ lạ? là lực lượng cơ sở. Vì thế kh? phát h?ện ngườ? nước ngoà? v? phạm luật kh? tham g?a g?ao thông thì phả? g?ữ họ lạ? rồ? mờ? ngườ? ph?ên dịch và phả? thông báo cho phòng xuống làm v?ệc… Qua nh?ều khâu và thủ tục, mất khá nh?ều thờ? g?an. Trong kh? đó vào g?ờ cao đ?ểm, ùn tắc mà lực lượng CSGT lạ? xử lý v? phạm như vậy thì gây phản cảm nên nh?ều ch?ến sỹ ngạ? và không phạt ngườ? nước ngoà?.

    Bên cạnh đó khả năng ngoạ? ngữ của các ch?ến sỹ lạ? không đồng đều, không phả? a? cũng có ngoạ? ngữ tốt. Hoặc cũng có trường hợp các ch?ến sỹ CSGT nó? vớ? họ bằng t?ếng Anh, họ cố tình không h?ểu. Có nh?ều ngườ? nước ngoà? ở V?ệt Nam lâu, h?ểu được t?ếng V?ệt nhưng kh? g?ao t?ếp vớ? công an họ cũng vờ như không h?ểu gì.

    Ch?ến sỹ CSGT trẻ này cũng ch?a sẻ, anh cũng từng nh?ều lần rơ? vào cảnh dở khóc dở cườ? kh? xử lý ngườ? nước ngoà? v? phạm g?ao thông. Có  lần anh thấy ngườ? ngoạ? quốc không độ? mũ bảo h?ểm và lấn làn đường. Là ngườ? nước ngoà? nhưng anh này trông không “Tây”, không có tóc vàng mắt xanh mũ? lõ mà hao hao g?ống ngườ? V?ệt. Anh mờ? ngườ? này lên vỉa hè rồ? yêu cầu họ xuất trình g?ấy tờ l?ên quan.

    Ngườ? này chân tay múa may loạn xạ. B?ết là ngườ? nước ngoà?, ch?ến sỹ CSGT g?ả? thích bằng t?ếng Anh cho họ h?ểu, thế nhưng ngườ? nước ngoà? vẫn tỏ ra không h?ểu.Anh đành phả? dùng cả t?ếng Anh lẫn ngôn ngữ của cơ thể để g?ả? thích phả? độ? mũ bảo h?ểm kh? lá? xe mô tô. Sau kh? g?ả? thích cho ngườ? nước ngoà? này h?ểu, anh thả xe cho họ đ?. Ngay kh? vừa thả xe, anh nhận được hàng chục đô? mắt tức g?ận của ngườ? đ? đường.

    Thấy cảnh ấy, một số ngườ? dân dùng những lờ? lẽ m?ệt thị, ngh? ngờ anh nhận t?ền mã? lộ. Ch?ến sỹ này tâm sự: “Tô? thả ngườ? nước ngoà? có đặc đ?ểm nhân học khác hẳn ngườ? V?ệt (như da trắng, tóc vàng…) thì không bị nhân dân phản ứng dữ dộ?, nhưng vớ? những ngườ? nước ngoà? như Ấn Độ, Trung Quốc, Thá? Lan… có đặc đ?ểm hao hao g?ống ngườ? V?ệt thì bị phản ứng dữ dộ? lắm. Thậm chí có ngườ? còn dừng xe lạ? hỏ?: “Tạ? sao ngườ? k?a sa? mà anh không phạt họ?””.

    Còn trên góc độ pháp lý, theo luật sư Nguyễn Duy Hùng (đoàn Luật sư Hà Nộ?) thì: “Ngườ? nước ngoà? phạm luật V?ệt Nam trên đất V?ệt Nam thì cơ quan chức năng V?ệt Nam có quyền g?ả? quyết. Ngườ? nước ngoà? không độ? mũ bảo h?ểm là v? phạm luật nước ta, thực chất là phả? xử lý như vớ? công dân nước ta. Ở những nước bạn như: S?ngapore, Pháp, Ý… khách nước ngoà? đến phả? tuân thủ quy định nước họ, nếu v? phạm từ chuyện nhỏ nhặt thì cảnh sát đều làm v?ệc cả.”

    Luật sư Hùng cũng cho rằng, lí do mà CSGT đưa ra là bất đồng ngôn ngữ cũng là một đ?ểm, tuy nh?ên nó không phả? là mấu chốt của vấn đề. Bở? lẽ nếu do nguyên nhân là bất đồng ngôn ngữ thì lực lượng cảnh sát g?ao thông có thể g?ữ họ lạ? và gọ? ph?ên dịch đến. Chính vì v?ệc ngạ? thủ tục và v?ệc cảnh sát có quyền xử hay không xử nên họ thường bỏ qua. Hơn nữa, ở ta, v?ệc v? phạm những lỗ? như vậy nh?ều quá cho nên lực lượng CSGT không kham nổ?, họ “ngó lơ” cho những ngườ? nước ngoà? dẫn đến không xử ngh?êm. Đ?ều này kh?ến cho ngườ? nước ngoà? co? thường luật ở V?ệt Nam.

    Cũng theo luật sư Nguyễn Duy Hùng, dù xử lý ngườ? nước ngoà? phức tạp hơn ngườ? V?ệt nhưng cũng không phả? vì thế mà lược lượng CSGT “lườ?”, “ngạ?”. Chúng ta cần phả? xử ngh?êm vớ? những ngườ? co? thường pháp luật, dù ngườ? đó là ngườ? V?ệt hay ngườ? nước ngoà?. Chúng ta chỉ cần k?ên trì thực h?ện một thờ? g?an thì những ngườ? nước ngoà? khác đến nước ta cũng phả? tuân thủ.

    Thành Huế/NĐT

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tay-duoc-uu-tien-khong-can-doi-mbh-khi-tham-gia-giao-thong-a3122.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Xử vụ công an đánh người vi phạm giao thông

    Xử vụ công an đánh người vi phạm giao thông

    Ngày 12/9, cơ quan công tố đã đề nghị hội đồng xét xử (HĐXX) phạt bị cáo Nguyễn Trọng Hiếu (nguyên là cán bộ CSGT) từ 6 đến 9 tháng tù giam về tội gây thương tích trong khi thi hành công vụ.