+Aa-
    Zalo

    Báo động cảnh "ế" của gái ngân hàng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Những cô gái sắc sảo làm ngành ngân hàng đang rơi vào cảnh "ê sắc" một cách báo động.

    Những cô gá? sắc sảo làm ngành ngân hàng đang rơ? vào cảnh "ê sắc" một cách báo động.

    Muốn vào làm tạ? ngân hàng không hề đơn g?ản, nhất là đố? vớ? phá? nữ. Ngoà? k?ến thức, kỹ năng teamwork, khả năng g?ao t?ếp,… ngoạ? hình là một yếu tố cực kỳ quan trọng. Chẳng thế mà những nữ nhân v?ên ngân hàng bây g?ờ toàn là “hot g?rl” – vừa x?nh vừa g?ỏ?. Ấy vậy mà các “hot g?rl” ấy lạ? đang “ê sắc” nặng nề.

    Cuố? tuần vừa rồ?, tác g?ả bà? v?ết có cơ hộ? ngồ? café “chém g?ó” cùng ha? “hot g?rl” ngân hàng. Ha? bạn này đều x?nh xắn, tốt ngh?ệp trường xịn, vừa đ? làm được và? tháng.

    Nàng A than thở: “Ngày nào cũng quần quật từ 7 g?ờ sáng tớ? 7 g?ờ tố? mớ? được về, có hôm 8 g?ờ còn chưa được sếp tha. Lúc trẻ khỏe còn làm được chứ sau này chồng con vào thì làm sao lo được cho g?a đình.”

    Nàng B nhẹ nhàng an ủ? bạn: “Yên tâm, cứ k?ểu làm v?ệc thế này, bọn mình còn ế dà?, chẳng lấy được chồng đâu mà phả? lo không có thờ? g?an chăm sóc”.

    L?ên lạc cùng một và? nữ nhân v?ên ngân hàng khác, tác g?ả cũng nhận được kha khá lờ? than thở về tình trạng “ê sắc ế”.


    Công v?ệc bận rộn, lu bu từ sáng đến tố? nên các nàng ngân hàng
    chẳng g?ao lưu được cùng a? - (Ảnh m?nh họa)


    Công v?ệc tạ? các ngân hàng khá căng thẳng, kh?ến các cô nàng này chẳng có thờ? g?an để mà yêu. Bộ phận được về sớm nhất là các g?ao dịch v?ên cũng phả? qua 6h tố? mớ? tan làm. Nếu hôm nào đông khách, có nh?ều chứng từ cần chốt hay bộ phận khác cần hỗ trợ thì 8h tố? mớ? ra được khỏ? cơ quan là chuyện thường tình.

    Kh? được hỏ?: “Làm g?ao dịch, t?ếp xúc vớ? nh?ều ngườ? vậy mà không k?ếm được mố? nào hay sao?”, K?m (28 tuổ? – g?ao dịch v?ên ngân hàng V. tạ? Hà Nộ?) trả lờ?: “Thờ? g?an hoàn thành một g?ao dịch có 15-20 phút, chỉ trò chuyện và? câu vớ? khách, mà toàn l?ên quan đến công v?ệc. Nháy nhó vớ? khách hàng sếp đuổ? v?ệc khẩn trương ấy chứ. Mà công v?ệc của mình l?ên quan đến t?ền nong, phả? cẩn thận chứ đâu tà lưa trong g?ờ làm như vậy được.”

    Bộ phận tín dụng thoả? má? hơn trong thờ? g?an và v?ệc g?ao lưu vớ? khách thì rất hạn chế nữ g?ớ?. Đa số các ngân hàng muốn tuyển “mày râu” vào vị trí cán bộ tín dụng chứ không tuyển phụ nữ. Mà các nữ cán bộ tín dụng có quan hệ rộng cũng vẫn ế.

    Thùy Ch? (26 tuổ? – chuyên v?ên quan hệ khách hàng cá nhân ngân hàng T.) g?ã? bày: “Mang t?ếng đ? suốt ngày, mà? mặt ra đường, gặp gỡ nh?ều ngườ? mà vẫn “tố? nằm không”. Thật ra, dạo gần đây tớ chủ yếu là đ?… đò? nợ, ngườ? ta nhìn thấy mặt mình đã ghét, tránh như tránh hủ? chứ ở đó mà yêu vớ? đương.”

    Đ? làm cả ngày mệt mỏ?, về đến nhà ăn uống, tắm rửa xong, lăn ra ngủ là hết ngày, cuố? tuần thì ở nhà ngủ vù? cho bõ những ngày mệt mỏ? – đó là lịch trình mà rất nh?ều nữ nhân v?ên ngân hàng đang áp dụng. Bở? vậy, ế cũng là lẽ đương nh?ên.


    Cuố? tuần, nh?ều nữ nhân v?ên ngân hàng ngủ vù? bù lạ?
    những ngày mệt mỏ? nên càng không có nh?ều mố? quan hệ - (Ảnh m?nh họa)

    Một và? cô nàng chăm chỉ ra ngoà? g?ao lưu vào cuố? tuần nhưng cũng “mèo lạ? hoàn mèo”. Hà Vy (25 tuổ? – g?ao dịch v?ên ngân hàng M.) kể: “Tớ cũng làm quen độ chục anh, yêu độ 3 - 4 anh rồ?. Mang t?ếng “lắm mố?” mà “tố? toàn nằm không”. Yêu được và? ngày là ngườ? ta chạy mất dép. Ngườ? ta muốn lấy vợ về để chăm lo g?a đình nên không chấp nhận được công v?ệc của tớ. Có anh còn nó? thẳng toẹt phả? nghỉ v?ệc ngân hàng mớ? cướ?, mà tớ thì lạ? thích công v?ệc này. Bở? vậy cứ ế hoà?, ế mã?.”

    Đó là chưa kể nh?ều chị em sau g?ờ làm còn tranh thủ đ? học Cao học để phục vụ cho v?ệc phát tr?ển nghề ngh?ệp. Mả? mê chuyện làm, chuyện học, chị Hằng – trưởng phòng khách hàng cá nhân ch? nhánh H.B của ngân hàng O. đã ngoà? 30 mà vẫn chưa lấy được chồng. Bố mẹ chị sốt sắng, nằng nặc đò? chị từ chức, chuyển v?ệc để còn có cơ hộ? “chống lầy”, chứ cứ đ? sớm về khuya, cuố? tuần cũng lu bu công v?ệc thì “chó nó thèm” (Chị Hằng trích nguyên văn lờ? ha? cụ).

    Chị Hằng kể: “Ế cũng lo, có chồng rồ? cũng chẳng được yên. Một nhân v?ên của chị đang bị chồng dọa bỏ vì chỉ mả? công v?ệc mà không chăm lo cho g?a đình. Bà mẹ chồng còn gọ? đ?ện thoạ? cho chị phàn nàn sao g?ao lắm v?ệc cho con dâu bà ấy thế cùng vớ? lờ? răn dạy kèm đá đểu: “Bổn phận chính của đàn bà là làm vợ, làm mẹ chứ không phả? bon chen trên thương trường. L?nh nhà bác có g?a đình rồ? chứ không son rỗ?, rảnh rang, tự do phấn đấu như cháu được”.


    Các chàng tra? ngân hàng g?ãy lên như đỉa phả? vô? kh? được gợ? ý lấy gá? ngân hàng - (Ảnh m?nh họa)

    Hy vọng lớn nhất của các nàng ngân hàng là các chàng ngân hàng, mong rằng cùng nghề thì có thể thông cảm, thấu h?ểu cho nhau. Thế nhưng rất nh?ều tra? ngân hàng tuyên bố không lấy gá? cùng ngành. Hoàng M?nh (31 tuổ? - chuyên v?ên hỗ trợ tín dụng ngân hàng K.) g?ãy nảy trước gợ? ý lấy gá? ngân hàng: “Ố? g?ờ? ơ?, ở trong chăn mớ? b?ết chăn có rận. Cho vàng mình cũng chẳng lấy gá? ngân hàng đâu. Chồng đã lu bù, vợ cũng lu bù theo thì cá? nhà thành cá? chợ. Gá? ngân hàng ư? X?n k?ếu”. Theo Trí thức trẻ
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bao-dong-canh-e-cua-gai-ngan-hang-a8212.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao "khủng" nhất Việt Nam

    Tính bình quân trong năm 2012, lãnh đạo Eximbank hưởng mức thù lao hàng tháng cao nhất với 243 triệu đồng, các sếp ACB là 190 triệu đồng, Sacombank là 149 triệu đồng. Đây mới chỉ là số liệu nổi ở những ngân hàng công khai quỹ thù lao dành cho Ban lãnh đạo.