(ĐSPL) - Thảo, một bà mẹ đơn thân 4 năm ở lạ? Hà Nộ? tủ? nhục ăn Tết nuô? con, bở? cô không thể bế theo đứa bé mớ? s?nh mà không có bố về nhà.
Họ, những ngườ? mẹ đơn thân chấp nhận một mình nuô? con vì nh?ều lý do khác nhau. Do lỡ làng trong chuyện tình cảm, hay có cú sốc về tâm lý không muốn lấy chồng nhưng vẫn muốn có con đã lựa chọn g?ả? pháp này. Cũng có ngườ? chấp nhận đơn thân nuô? con sau kh? ly hôn… Họ khao khát làm mẹ nhưng không chấp nhận lấy ngườ? đàn ông mà họ không yêu hay chung sống vớ? ngườ? cha bạc bẽo. Thế nhưng, làm mẹ đơn thân họ phả? chịu áp lực từ nh?ều phía. Áp lực t?nh thần từ dư luận xã hộ? vớ? những quan n?ệm, định k?ến khắt khe. Ngườ? cảm thông, thương cảm, ngườ? lạ? dè bỉu, đàm t?ếu. Bên cạnh đó là gánh nặng k?nh tế mà các mẹ đơn thân phả? một mình đố? mặt, chưa kể áp lực một mình chăm sóc kh? con đau ốm, nuô? dạy con nên ngườ?. Tất cả những khó khăn đó không làm họ chùn bước mà vẫn quyết vượt qua tất cả để chăm sóc con, dành mọ? thờ? g?an, tình cảm để bù đắp những th?ếu thốn, th?ệt thò? mà một đứa trẻ không cha phả? chịu. Cùng đón đọc những câu chuyện cảm động về Bà mẹ đơn thân nuô? con trên báo Đờ? sống và Pháp luật. |
Nếu a? hỏ? tô? nơ? nào trên thế g?an này có nh?ều thanh âm buồn nhất, não nề nhất thì câu trả lờ? sẽ là dãy trọ tô? ở ngày mớ? tốt ngh?ệp đạ? học. Nơ? đó - một xóm trọ tồ? tàn và đương nh?ên rẻ t?ền chỉ dành r?êng cho dân lao động và những đứa thất ngh?ệp chưa k?ếm được đồng nào nuô? thân.
Tô? nhớ như ?n từng gương mặt, g?ọng nó? và cả số phận của những ngườ? hàng xóm nghèo t?ền, nghèo bạc nhưng luôn vu? vẻ mang cho mớ rau, quả trứng những kh? b?ết tô? không còn đồng nào trong tú?. Sẽ chẳng bao g?ờ tô? quên được gương mặt xạm đen vì bụ? đường của những bác gá? bán rau rong hay hốc mắt thâm quầng vì th?ếu ngủ, vì bị khó? ám của chị bán ngô nướng bên ngoà? cổng khu công ngh?ệp, cả những t?ếng bát đũa xô vào nhau loảng xoảng mỗ? kh? mấy cặp vợ chồng công nhân cã? vã. Nhưng đ?ều ám ảnh tô? hơn cả là cá? dáng bế con và t?ếng hát ru con ngủ của cô bạn cùng tuổ? tên Thảo.
Mẹ đơn thân nuô? con (ảnh m?nh họa) |
Thảo quê ở Thá? Nguyên, nhà nghèo lạ? đông anh em cô chỉ được học hết lớp 9. Năm 17 tuổ?, cô theo bạn lên Hà Nộ? làm thuê k?ếm sống và cóp nhặt t?ền gử? về quê cho bố chữa bệnh. Bố Thảo bị ngã g?àn g?áo kh? đ? xây nên bị l?ệt nửa ngườ?. Tâm trí ông vẫn tỉnh táo nhưng thân thể thì nhức buốt không cử động được nên rất hay bẳn tính, càng ngày càng hà khắc vớ? mẹ con cô.
Cho đến kh? tô? chuyển khỏ? xóm trọ thì đã có 4 cá? Tết Thảo phả? ở lạ? Hà Nộ?. Là vì cô không thể bế theo đứa bé mớ? s?nh mà không có bố về nhà. Bố mẹ Thảo không chấp nhận đ?ều đó, họ không muốn t?n vào sự thật con gá? không chồng mà chửa lạ? dám cả gan s?nh ra đứa bé ấy. Thảo trong mắt của bố mẹ “là đứa mất nết, đứa bô? tro trát trấu vào mặt bố mẹ anh em, hủy hoạ? thanh danh của cả g?a đình, là loạ? con gá? trờ? đánh…”.
Trong xóm trọ tô? là ngườ? thân vớ? Thảo nhất chắc do cùng tuổ? nên dễ nó? chuyện, có chuyện gì ha? đứa cũng kể cho nhau nghe. Những buổ? tố? không phả? đ? dạy g?a sư, tô? hay g?úp bạn mình trông bé con để cô sắp sửa hàng hóa đ? chợ sớm.
Con gá? Thảo lúc mớ? s?nh được hơn ha? cân, bé gần bốn tuổ? nhưng nó? ngọng líu ngọng lô lạ? hay ốm vặt. Nhìn cá? vẻ mặt đầy lo lắng và dáng đ? vộ? vã, l?êu s?êu của bạn mỗ? kh? con đổ bệnh, tô? lạ? thấy lòng mình đắng đót.
Tô? không h?ểu vì sao ngườ? đàn ông năm xưa lạ? có thể nhẫn tâm gạt bỏ g?ọt máu của mình như thế. Thảo bảo mình đã bị lừa một cách ngoạn mục mà chẳng hề b?ết gì. Lên Hà Nộ? được nửa năm thì cô quen bố của đứa bé, họ dọn về ở chung như rất nh?ều những cặp đô? khác. Thảo xác định gắn bó nên luôn ngoan ngoãn chăm lo, phục tùng chăm lo cho con ngườ? ấy. Cô yên tâm chạy chợ, yên tâm sẽ ngườ? lấy mình làm vợ nên cũng yên tâm mang bầu.
Vì quá yên tâm và t?n tưởng nên Thảo không thể ngờ rằng gã tra? k?a dám vứt hết đồ đạc của cô ra khỏ? xóm trọ kh? cá? tha? trong bụng được 4 tháng. Bố mẹ cô còn cay ngh?ệt từ mặt con kh? b?ết t?n đó. Thảo sống mà tưởng như đã chết, năm lần bảy lượt định tìm đến cá? chết để kết l?ễu cuộc đờ? của cả ha? mẹ con.
Thế nhưng không phả? cứ muốn chết là chết được, Thảo vẫn sống cho đến ngày s?nh con, sống đến ngày gặp tô? và có lẽ sẽ sống thêm và? chục năm nữa để được lên chức bà ngoạ?… Theo hướng xô đẩy của dòng đờ?, cô quyết tâm dù làm mẹ đơn thân nhưng vẫn quyết nuô? con khôn lớn bằng ngườ?.
Vớ? ngườ? mẹ tộ? ngh?ệp ấy, 365 ngày trong năm đều g?ống nhau, không có ngày nào là ngày vu? cũng chẳng có ngày nào là ngày buồn. Những vết thương lớn trong đờ? đã kh?ến tâm hồn ngườ? con gá? mớ? ngoà? ha? mươ? dửng dưng vớ? mọ? b?ến chuyển của cuộc đờ?.
Đêm nào Thảo cũng hát ru con. Qua mấy tấm vách phòng trọ, tô? nghe văng vẳng t?ếng hát của một ngườ? mẹ rất đỗ? yêu con nhưng lẫn trong chuỗ? âm thanh êm á? ấy là những hờn trách, a? oán cho số phận mình.
Tô? đã từng thấy rất nh?ều ngườ? mẹ đơn thân nuô? con dù lắm t?ền nh?ều của, dù vàng bạc đeo đầy ngườ? mà đô? mắt vẫn không lúc nào hết u sầu. Đằng này Thảo chẳng có gì, không nhà cửa, không g?a đình, không được ngườ? thân cảm thông, chấp nhận… Bạn tô? chỉ có một quá khứ đầy nước mắt và cô con gá? quanh năm ốm đau…
(Còn nữa)
M?nh Anh
Tâm sự và ch?a sẻ của bạn đọc x?n vu? lòng gử? về ema?l: ma?.d?nh@do?songphapluat.com. |