+Aa-
    Zalo

    Anh linh dưới bóng cờ hồng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS452: "Anh linh dưới bóng cờ hồng" của tác giả Trần Minh Huyên (Fontana, CA 92336 – USA).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS452: "Anh l?nh dướ? bóng cờ hồng" của tác g?ả Trần M?nh Huyên (Fontana, CA 92336 – USA).


    ANH LINH DƯỚI BÓNG CỜ HỒNG

     

    Bác nằm xuống thịt xương hòa mạch đất,

    Cho hồn th?êng thoát quyện vớ? non sông.

    Cho nhịp t?m nố? nhịp g?ống T?ên, Rồng,

    Từ Trưng, Tr?ệu, Ngô, Trần, Lê… thưở trước

    Nố? kết lạ? dòng sử xanh g?ữ nước

    Tự ngàn xưa vớ? h?ện tạ? – (đến) tương la?.

    Bác nằm xuống tuy bỏ lạ? hình hà?,

    Nhưng anh hồn Bác vẫn còn trong g?ó,

    T?m vẫn đập, máu vẫn còn thắm đỏ

    G?ữa lòng son, trong huyết quản muôn dân.

    Bác vẫn còn sừng sững g?ữa trờ? thanh,

    Trong chí cao, g?ữa t?nh thần dân tộc.

    Tô? vẫn nghe Bác hò trong g?ó lộng, (1)

    Len rừng sâu, b?ển cả, vượt truông, đèo…

    Đáp t?ếng hò của Bác t?ếng quân reo (1)

    Đang cuồn cuộn vươn mình sức quật khở?,

    Va? kề va?, ngườ? nố? ngườ? vươn tớ?,

    Như rồng th?êng vươn dậy dướ? trờ? xanh, (2)

    Bác kết dòng máu V?ệt chí hùng anh,

    Nuô? chí khí đem máu đào g?ữ nước

    Dù trả? bao g?an nguy, đờ? ác trược,

    Bác vẫn còn g?ữ vẹn một lòng son,

    Nên Bác còn sống mã? vớ? nước non,

    Vớ? tra? gá?, trẻ g?à muôn thế hệ,

    Cho V?ệt Nam vẫn vươn mình ngạo nghễ

    Dướ? bầu trờ? Đông Á, vớ? b?ển Đông.

    Bác vẫn còn tận tụy vớ? non sông,

    Nên nằm xuống, vẫn nghe lòng sóng dậy,

    Mắt hướng nhìn Hoàng, Trường Sa gọ? vẫy,

    Bác mơ đàn ch?m én tạo mùa xuân! (3)

    Nghe sóng tràn, b?ển động ý bâng khuâng,

    Dụng cơ trờ? cho đàn sau nố? gót.

    Bác nằm xuống gợ? lòng dân đoàn kết,

    Cho tương la? nước V?ệt mã? trường tồn.

    Đem thịt xương hòa quyện vớ? non sông,

    Và anh hồn núp cờ hồng g?ó lộng,

    Dẫu một ma? trờ?, b?ển Đông nổ? sóng,

    Bác sẽ về trên ngọn cỏ, hơ? sương,

    Cùng quân dân trên vạn nẻo cung đường

    Vẳng trong g?ó t?ếng gọ? hồn dân tộc

    Đ?ểm tô cho V?ệt Nam thêm gấm vóc

    Dướ? bầu trờ? Đông Á, cạnh b?ển Đông

    Để gá? tra?, g?à trẻ quyết chung lòng,

    Nuô? chí khí g?ống T?ên Rồng, Hồng Lạc.

    Xem lịch sử no? gương xưa, ngườ? trước

    Đem máu đào đáp trả nợ non sông.

    Và anh l?nh núp dướ? bóng cờ hồng.

    Cùng dân tộc vượt trả? đờ? g?an khó

    Để văng vẳng t?ếng Bác hò trong g?ó,

    Dướ? ch?ến hào, nương, phá, vượt truông, đèo…

    Đáp lờ? “Ngườ?” – vang dậy t?ếng quân reo,

    Cuồn cuộn bước dướ? màu cờ, sắc áo.

    Dù sử V?ệt được v?ết nên bằng máu,

    Nhưng ước mơ chỉ có một : “Hòa Bình”

    Mơ những ngày luôn sáng rọ? bình m?nh,

    Cho trẻ thơ g?ữ nụ cườ? rạng vỡ,

    Cho muôn lòng như hoa xuân hé nở.

    Yêu thương đờ? gó? ghém mấy vần thơ,

    Thô? không còn những khắc khoả? đợ? chờ,

    Mẹ, vợ h?ền, bóng con thơ quạnh quẽ…!!!...

    Quê hương Bác,

    Đâu chỉ là một Quảng Bình g?ó, cát,

    Mà là sơn hà một g?ả?, nú? l?ền sông

    Rồng – Trường Sơn sừng sững g?ữa trờ? Đông,

    Động Phong Nha, T?ên ẩn mình núp bóng…

    Tình non nước trả? khắp cùng trờ? rộng,

    Lờ? ngân ru thành g?ó lộng ngàn phương.

    Nên cho dù là ngọn cỏ, hơ? sương,

    Đều mang nặng lờ? nguyền muôn thế hệ !…

    Nhớ thuở xưa Bác mà? gươm trí tuệ,

    Dòng Tr?ết G?ang lờ lững dướ? trăng tan,

    Gà gáy thúc, trờ? rạng báo đêm tàn

    Ngườ? nhà thức nấu cơm đ? chợ sáng,

    Nhìn chẳng thấy Bác ngồ? trên bộ phản (4)

    Bên ngọn đèn leo lét mỗ? đêm thâu

    Bèn cả nhà đ? tìm k?ếm hồ? lâu,

    Nhìn thấy Bác, ngủ vù? trên đám cỏ,

    Nuô? chí tra?, chỉ một vầng trăng tỏ

    Gố? luống khoa?, cạnh vạc g?ó(5) ven song.

    Kẻ sĩ đem thân trả nợ tang bồng,

    Đều xuất xử từ trong manh áo vả?

    Ấy ngày tháng khở? “Cuộc Đờ? Huyền Thoạ?”,

    Trọn k?ếp ngườ?, vẹn ha? chữ thủy chung,…

    Xếp ch?nh y, xếp lạ? những ch?ến công

    Để âm thầm hóa thân vào kỳ sử.

    Đờ? danh tướng có mấy a? tr? kỷ,

    Có mấy a? để là bạn tr? âm?!

    Kẻ thù xưa, thức tỉnh những mê lầm,

    G?ã b?ệt Bác đến ngh?êng mình thành kính

    Trước anh l?nh, trong cõ? lòng câm nín,

    T?ễn ngườ? đ?, quên máu lửa ch?ến trường,

    Quên một thờ? tắm nắng, gộ? g?ó sương…

    Quên ch?ến tuyến, quên màu da, dân tộc,…

    Quên oán thù không đâu là nguồn gốc,

    Bở? tô?, anh đều là bạn đồng s?nh.

    Gác thù xưa, xóa hận cũ trong t?m,

    Mình cùng nhau xây lạ? tình nhân loạ?,

    Để không còn những đêm dà? sợ hã?,

    Không bóng ngườ? quạnh quẽ buổ? chờ mong!...

    Những b? a?, thống khổ nát tan lòng…

    Mà nhân g?an vẫn vô tình đắm đuố?!

    Đờ? danh tướng, được mấy a? trăm tuổ? (6)

    Bỏ cuộc chơ?, súng thép trả cho đờ?,

    Đem yêu thương mà vun bón tình ngườ?…

    Tàn ch?nh ch?ến tướng “Võ” còn “Nguyên G?áp”

    B?ệt thế g?an rong chơ? m?ền cực lạc.

    Ngắm b?ển tràn, sóng vỗ, t?ếng thông ru…

    Dù ch?ến công gh? tạc đến ngàn thu,

    Gở? thân về nơ? trăng thanh g?ó mát.

    T?ễn b?ệt Ngườ? b?ển sóng gào, g?ó thét (7)

    Nước mắt(8) tràn tuôn chảy thành g?òng sông (9)

    Đem kính ngưỡng, kết lờ? nguyện chung lòng,

    Nỗ? lưu luyến hóa thân đàn én lượn,

    Tình nước non gở? hồn theo g?ó cuốn,

    T?ễn chân Ngườ? vũ trụ cũng cuồng quay,(10)

    Bóng trăng xưa so? tỏ dạ, gan này,

    Mây nước cũ đưa Ngườ? về đất lạ,

    Long, hổ phục g?ữ uy l?nh chí cả,

    Ô?!!! ….

    Nhưng sao tô? sa lệ buổ? xa Ngườ??!!!...(11)


    GHI CHÚ :

    1.      Hò đố? (đáp) : văn hóa nhân g?an đặc b?ệt của Quảng Bình (có thể là của nh?ều tỉnh m?ền Trung khác nữa). Trong hò đố?, ngườ? nêu lên câu hò đầu t?ên là một câu thơ, mang tính chất câu đố?, ngườ? đáp lạ? mang ý nghĩa của một câu trả lờ? (đáp). Cá? đặc b?ệt của loạ? hò này phổ b?ến trong nhân g?an, ngườ? thường, không có học, mà lạ? được thể h?ện qua văn chương ứng khẩu, tức thờ?, không qua sách vở, tà? l?ệu văn học….

    2.      Dãy Trường Sơn như một con Rồng uốn khúc, theo b?ểu tượng của địa lý, phong thủy.

    3.      Toàn dân đoàn kết xây dựng quê hương.

    4.      Có nơ? gọ? là bộ ngựa, bộ ván.

    5.      Vạc g?ó : Lò lửa hầm nấu cây g?ó làm g?ấy. Cây g?ó chính là cây mà sau kh? g?à chết mục đã b?ến thành trầm hương.

    6.      G?a? nhân tự cổ như danh tướng, Bất hứa nhân g?an k?ến bạc đầu.

    7.      Bão số 10 đang vần vũ ngoà? B?ển Đông. Ngưng chờ lúc tang lễ của Ngườ?.

    8.      Lệ Thủy – Quảng Bình.

    9.      Sông Nhật Lệ – Quảng Bình.

    10.  Những cơn bão 10, 11, 12, 13, 14,15 nố? t?ếp nhau sau ngày Bác ra đ?.

    11.  Chết không đáng b? a?, chết mà vô ích mớ? đáng b? a? (Lã Khôn). Bác lưu danh muôn thuở trong lịch sử g?ữ nước và là một danh tướng trong lịch sử thế g?ớ? h?ện đạ? thì sao đáng b? a??!


    Tác g?ả: Trần M?nh Huyên 

    (Fontana, CA 92336 – USA)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/anh-linh-duoi-bong-co-hong-a9649.html
    Không đề

    Không đề

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS430: "Không đề" của tác giả Bùi Diễm My (Phường 6, Tp. Cà Mau).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Không đề

    Không đề

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS430: "Không đề" của tác giả Bùi Diễm My (Phường 6, Tp. Cà Mau).

    Giữa hai cơn bão

    Giữa hai cơn bão

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS266: "Giữa hai cơn bão" của tác giả Hoàng Tuấn Long (Trường trung cấp kinh tế Quảng Bình).

    Thầy là Đại tướng

    Thầy là Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS267: "Thầy là Đại tướng" của tác giả Trần Đức Lai (Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp Tuyên Hóa, Quảng Bình).

    Thư gửi bác Võ Nguyên Giáp

    Thư gửi bác Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS268: "Thư gửi bác Võ Nguyên Giáp" của tác giả Dương Thị Mỹ Lanh (Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP. Hồ Chí Minh).