+Aa-
    Zalo

    Giữa hai cơn bão

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS266: "Giữa hai cơn bão" của tác giả Hoàng Tuấn Long (Trường trung cấp kinh tế Quảng Bình).

    Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS266: "G?ữa ha? cơn bão" của tác g?ả Hoàng Tuấn Long (Trường trung cấp k?nh tế Quảng Bình).


    GIỮA HAI CƠN BÃO

     

    Wut?p – Cơn bão số 10

    Hình thành từ một cơn áp thấp nh?ệt đớ? trên B?ển Đông sáng ngày 27 tháng 9 năm 2013, dự báo thờ? t?ết của Trung tâm khí tượng thủy văn Trung ương thông báo  đây là một cơn bão có cường độ mạnh, vớ? d?ễn b?ến phức tạp nh?ều khả năng sẽ t?ếp tục tăng cấp.

    Ch?ều 28/9 Wut?p còn cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 170 km về phía Đông, d? chuyển theo hướng g?ữa tây và tây tây nam. Dự báo sẽ ảnh hưởng đến các tỉnh từ Nghệ An đến Quảng Ngã?.

    Ch?ều 29/9 cơn bão bất ngờ đổ? hướng d? chuyển theo hướng tây và tây tây bắc, sức g?ó mạnh thêm, g?ật cấp 14-15, và đến sáng 30/9 nó đã t?ến đến rất gần bờ b?ển các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Th?ên Huế vớ? tốc độ khủng kh?ếp, g?ật trên cấp 15-16.

    Đến 13h30 ngày 30/9, Quảng Bình bắt đầu hứng chịu những cơn g?ó g?ật đầu t?ên, kèm theo đó là mưa như trút, như xé. Năm nay- 2013, Quảng Bình chính là trung tâm của bão Wut?p, cơn bão số 10.

              Ngườ? Quảng Bình đã quen vớ? thờ? t?ết g?ó bão thất thường trên mảnh đất quê hương mình. Công đ?ện khẩn về tình hình cơn bão từ Trung ương, từ Ủy Ban tỉnh cùng vớ? sự chỉ đạo quyết l?ệt của các cơ quan hữu trách g?úp ngườ? dân ý thức mức độ nguy h?ểm của cơn bão nên đã thực h?ện khá tốt công tác phòng chống. Bão đến. Ngườ? Quảng Bình không bất ngờ. Bất ngờ là ở sức tàn phá khủng kh?ếp của nó. Chỉ sau gần 4 t?ếng đồng hồ quần thảo, những gì cơn bão để lạ? là một khung cảnh hoang tàn, một không g?an tĩnh lặng đến ghê rợn. Không t?ếng ngườ?, không t?ếng xe, không cả t?ếng chó sủa. Th?ệt hạ? về ngườ? và của là hết sức nặng nề. Thống kê tổng th?ệt hạ? về vật chất toàn tỉnh do cơn bão này gây ra là 9 ngàn tỷ. Nh?ều ngườ? nó? rằng kể từ cơn bão năm 1985, thì đây là cơn bão khủng kh?ếp nhất mà ngườ? dân Quảng Bình phả? hứng chịu.

    Nar?- cơn bão số 11

              Đang khẩn trương khắc phục hậu quả của cơn bão số 10, chưa kịp hoàn hồn thì cơ quan Khí tượng lạ? thông báo xuất h?ện cơn bão số 11 vớ? tên quốc tế là Nar?, có khả năng ảnh hưởng đến các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam. Hung hãn không kém cơn bão số 10.

    Đêm 14 rạng sáng 15/10, bão Nar? đổ bộ lên đất l?ền, trung tâm là Đà Nẵng và tàn phá khủng kh?ếp thành phố này. Tuy không trực t?ếp vào Quảng Bình, nhưng hoàn lưu của nó đã mang đến những đợt mưa như trút. Lũ chồng lên lũ. Nước trên sông và ở các hồ chứa lên quá mức báo động. Nhà sập, nhà ngập, hoa màu, lương thực, vật nuô? bị cuốn trô?, trăm  trăm, ngàn ngàn không kể x?ết. Chưa hết, vào rạng sáng 16/10, một cơn lốc xoáy khủng kh?ếp, được ví như một trận bom B52 đã dộ? xuống 2 thôn L?nh Cận Sơn và Hà Sơn xã Quảng Sơn trong 15 phút làm một nửa số nhà dân bị sập hoàn toàn, số còn lạ? bay hết má?, 2 ngườ? chết và 22 ngườ? bị thương. Thống kê th?ệt hạ? về ngườ? do bão số 11 và lốc xoáy gây ra: chết 12 ngườ?, trong đó có 2 cô g?áo trường T?ểu Học L?ên Trạch trên đường đ? dạy về nhà ở Đồng Hớ? bị lũ cuốn trô?, 89 ngườ? bị thương. Tổng th?ệt hạ? vật chất gần 6 ngàn tỷ đồng.

              Vậy là chỉ trong vòng 2 tuần, ngườ? Quảng Bình đã phả? hứng chịu l?ên t?ếp 2 cơn bão khủng. Đau thương mất mát là quá nh?ều. 9 ngàn tỷ th?ệt hạ? do bão số 10, cộng vớ? 6 ngàn tỷ th?ệt hạ? do cơn bão số 11 gây ra là 15 ngàn tỷ, so sánh vớ? 1.800 tỷ tổng thu ngân sách của toàn tỉnh năm 2012 là gấp xấp xỉ 9 lần. B?ết đến bao g?ờ! Thương ô? mảnh đất Quảng Bình một nắng ha? sương!

              Nhưng đó là mớ? chỉ là sự thống kê mất mát về vật chất, còn có một mất mát khác mà không một phép toán nào có thể đo đếm được. Nó đến từ một cơn chấn động, được ví như một cơn bão khác, không số, không tên, không được dự báo, xuất h?ện bất ngờ g?ữa 2 cơn bão số 10 và 11.

    Tạm gọ? nó là cơn bão “lòng” chăng?

    Đạ? tướng từ trần

    Bão số 10 vừa đ?, chưa kịp khắc phục hậu quả mà nó để lạ?, ngườ? Quảng Bình lạ? phả? nhận một t?n buồn khác. Vào lúc 19h09, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, đã trút hơ? thở cuố? cùng tạ? bệnh v?ện Quân y 108. Hưởng thọ 103 tuổ?.

    Không r?êng gì ngườ? dân Quảng Bình mà cả gần 90 tr?ệu ngườ? dân V?ệt đều không khỏ? bàng hoàng, thảng thốt kh? nghe t?n Đạ? tướng mất. Dẫu b?ết s?nh tử là luân hồ?, dẫu b?ết ra đ? ở tuổ? 103 là “phúc” là “thọ”, nhưng sao t?m vẫn quá nhó? đau, lòng vẫn quá nuố? t?ếc.

    Mấy ngày này, ngườ? Quảng Bình tạm quên những đau thương mất mát do bão số 10 gây ra, mọ? ánh mắt và trá? t?m đều hướng về Hà Nộ?, nơ? có con đường Hoàng D?ệu, số nhà 30 để dõ? theo bước chân của tr?ệu ngườ? về đây v?ếng ông-  Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Trờ? Quảng Bình tuôn mưa hòa cùng nước mắt của vạn vạn ngườ? dân quê hương khóc Ngườ?.

    Những lờ? ngợ? ca về Đạ? tướng ngập tràn trên các phương t?ện truyền thông trong nước và quốc tế. Không cần xướng danh mà chỉ cần 2 từ Đạ? tướng cũng đủ để dẫn ngườ? đọc, ngườ? nghe b?ết rằng đó là nó? về Ngườ?- Võ Nguyên G?áp. Nguyên thủ các quốc g?a, chính khách, tướng tà?, kể cả một thờ? bên k?a ch?ến tuyến cũng dành những ngôn từ đẹp nhất, cô đọng nhất để nó? về Tà? của ông, Đức của ông và Nhân cách của ông. Ngườ? Quảng Bình xem, nghe tất cả những đ?ều ấy trong đau thương vớ? n?ềm tự hào và n?ềm tự hào ấy như vỡ òa kh? b?ết t?n d? nguyện của Ngườ? đã chọn nơ? an nghỉ cuố? cùng là Vũng Chùa - Đảo Yến.

    Ngày Quốc tang, cờ rủ được treo lên, nh?ều bàn thờ được lập. Cùng vớ? Hà Nộ?, dòng ngườ? như bất tận đổ về An Xá, Lộc Thủy, Lệ Thủy, nơ? nuô? dưỡng Đạ? tướng một thờ? thơ ấu để thắp cho ông nén nhang cuố? cùng trước kh? đón ông trở về vớ? quê hương. Ở thành phố Đồng Hớ?, dọc con phố Hùng Vương dẫn về Hộ? trường UBND tỉnh, nghìn s?nh v?ên đứng lặng lẽ ha? bên, ôm d? ảnh của Đạ? tướng, tạo thành lố? đ?, dẫn từng đoàn ngườ? vào dâng hương lần cuố?. Mưa lạ? hòa cùng nước mắt.

    Sáng 13 tháng 10, tr?ệu tr?ệu ngườ? dân V?ệt ngồ? bên màn hình theo dõ? trực t?ếp Lễ truy đ?ệu Đạ? tướng tạ? Nhà tang lễ Quốc g?a Hà Nộ?. L?nh xa đưa Ngườ? đ? trong nhạt nhòa nước mắt t?ễn đưa của ngườ? dân thủ đô. Trờ? Quảng Bình sáng hôm ấy bỗng nh?ên xanh ngắt, mây trắng lững lờ trô?, vợ? bớt bao lo âu nặng trĩu. Sân bay Đồng Hớ? sắp sửa đón một chuyến bay vô cùng quan trọng, mang số h?ệu đặc b?ệt 103, chuyến bay cuố? cùng chở một vị tướng lẫy lừng khắp năm Châu về an nghỉ tạ? quê nhà. Vị tướng ấy chính là ông- Võ Nguyên G?áp.

    12h30, máy bay hạ cánh an toàn, đúng g?ờ. Đoàn xe tang lễ cùng l?nh xa chở Ngườ? len lỏ? trong rừng ngườ? dà? 60 km từ sân bay Đồng Hớ? ra Vũng Chùa- Đảo Yến theo quốc lộ 1A. Ngay từ sáng sớm, ngườ? dân Quảng Bình và các tỉnh lân cận đã kéo về, tập trung ha? bên quốc lộ 1A đoạn từ sân bay ra Quảng Đông vớ? nguyện vọng được t?ễn đưa và nhìn thấy l?nh cữu Đạ? tướng lần cuố?. Đoàn xe dẫn đường và cảnh sát cơ động dẹp trật tự ha? bên đường hoạt động hết sức vất vả. Loa cảnh sát l?ên tục nhắc nhở: “Đoàn lễ tang quốc g?a đang trên đường đưa l?nh cữu Đạ? tướng về nơ? an nghỉ cuố? cùng. Để đoàn xe về đúng địa đ?ểm và thờ? g?an, đề nghị bà con nhường đường.”

    16h00, đoàn lễ tang đã đưa l?nh cữu Đạ? tướng về đến địa đ?ểm. Các thủ tục lễ an táng được thực h?ện và truyền hình trực t?ếp. Đúng 17h00 v?ệc đắp phần mộ hoàn thành.  Các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà Nước, Chính phủ, g?a quyến và toàn thể nhân dân cú? đầu lặng lẽ mặc n?ệm Đạ? tướng trong những dòng nước mắt t?ếc thương vô hạn. Trong phút g?ây t?ễn b?ệt Đạ? tướng, trên tháp chuông ngay bên cạnh huyệt mộ, các nhà sư thỉnh những hồ? chuông cầu nguyện cho l?nh hồn của Ngườ? được s?êu thoát nơ? cõ? vĩnh hằng.

    Lễ an táng Đạ? tướng đã kết thúc. Nghìn ngườ? dân vẫn còn đứng đó, lặng yên. Đêm bắt đầu buông xuống. B?ển h?ền hòa vớ? từng cơn sóng êm, lăn tăn vỗ về bờ cát trắng. Xa xa là Đảo Yến đang mờ dần trong màn đêm. Trong đất l?ền là nơ? yên nghỉ ngàn thu của Ngườ?, lưng tựa vào nú?, mắt hướng về phía b?ển như ngày đêm canh g?ữ cho sự bình yên của tổ quốc.

    Rồ? cũng đến lúc phả? về, từng đoàn ngườ? lặng lẽ đ? trong màn đêm. Họ phả? về để ngày ma? còn chống chọ? vớ? một cơn bão mớ?, cơn bão số 11.

    Kết

    10 ngày tang lễ lịch sử của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã qua. Vào những ngày đầu tháng 11 này, bão số 12, 13 vẫn t?ếp tục xuất h?ện. Nhưng dông tố cũng không ngăn được lòng ngườ?. Những dòng ngườ? vô tận từ Nam chí Bắc vẫn nố? nhau dằng dặc trên con đường ra Vũng Chùa - Đảo Yến để thắp hương v?ếng mộ Ngườ?. Những vòng hoa Vô cùng thương t?ếc Đạ? tướng ngày càng phủ dà? thêm, vàng rực ha? bên đường dẫn lên phần mộ.

    Không còn nh?ều từ ngữ để ca ngợ? về Ngườ? vì tất cả những ngôn từ tốt đẹp nhất trong kho tàng ngôn ngữ t?ếng V?ệt đã được dùng để nó? về ông một cách trang trọng trên các mặt báo. Tình cảm cao quý và th?êng l?êng mà ngườ? dân V?ệt dành cho Đạ? tướng là hoàn toàn xứng đáng vì tất cả những gì ông đã làm cho Tổ quốc, cho nhân dân xuyên suốt ha? thế kỷ qua. 90 tr?ệu ngườ? dân V?ệt Nam sẽ gh? tạc tên ông vào trá? t?m mình, co? đó là d? sản, là hành trang để v?ết t?ếp trang sử của đất nước.

    10 ngày tang lễ của Đạ? tướng đã đ? vào lịch sử. Những hình ảnh xúc động nhất thể h?ện tấm lòng thương t?ếc của ngườ? dân đố? vớ? ông chắc chắn sẽ được lưu truyền mã? qua nh?ều thế hệ. Chưa một lần được được phong tặng anh hùng, nhưng ngườ? dân tôn ông là vị Anh hùng dân tộc, gọ? ông là vị Tướng của nhân dân, sống vì dân mà chết cũng vì dân. Cuộc đờ? và sự ngh?ệp của ông là một tấm gương lớn về một vị tướng suốt đờ? tận tụy. Tất cả những đ?ều ấy chứng m?nh một cách hùng hồn về sức mạnh của t?nh thần dân tộc mà  những bậc vĩ nhân như Hồ Chí M?nh, những vị Tướng lỗ? lạc như Võ Nguyên G?áp đã b?ết tranh thủ, tập hợp và phát huy để góp phần đưa đất nước V?ệt Nam chúng ta đ? qua 2 cuộc ch?ến tranh thần thánh đến nền độc lập. Thông đ?ệp của ông gử? cho chúng ta trước lúc ra đ? là câu nó?: “Tô? còn sống ngày nào thì cũng là vì Nước vì Dân ngày đó” đã nó? lên tất cả.

    R?êng cá nhân tô?, ngườ? v?ết bà? này, ngoà? lòng kính trọng và tôn thờ ông vớ? tư cách là một vị Tướng th?ên tà?, tô? còn ngưỡng mộ ông vì được b?ết ông còn từng là một thầy g?áo dạy môn Lịch sử tạ? trường tư thục Thăng Long vào những năm cuố? thập n?ên 30, nay là trường T?ểu học Thăng Long. Tà? l?ệu cho thấy ông là ngườ? rất gần gũ? học s?nh, say mê Lịch sử, luôn có ý thức g?áo dục và hun đúc t?nh thần dân tộc cho những học s?nh của mình. Tô? thật sự tự hào và hãnh d?ện kh? bản thân được là đồng ngh?ệp của thầy Võ Nguyên G?áp, cho dù khoảng cách thế hệ là quá xa. Nếu không có ch?ến tranh thì chắc chắn thầy G?áp đã trở thành một thầy g?áo g?ỏ? và là nhà sử học xuất sắc.

    Tháng 11 này là tháng tôn v?nh nghề dạy học và cũng là dịp 50 ngày mất của Đạ? tướng. Chắc chắn sẽ có hàng ngàn bước chân của các em học s?nh s?nh v?ên, của các thầy cô g?áo hướng về phía Vũng Chùa - Đảo Yến, để kính cẩn ngh?êng mình thắp nén nhang lên phần mộ của Ngườ?. Dãy vòng hoa v?ếng sẽ t?ếp tục nố? dà? ha? bên đường dẫn lên nơ? ngườ? an nghỉ. Và một đ?ều nữa, những vòng hoa ấy sẽ mang dòng chữ Kính v?ếng hương hồn thầy g?áo Võ Nguyên G?áp.


    Tác g?ả: Hoàng Tuấn Long 

    (Trường trung cấp k?nh tế Quảng Bình)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/giua-hai-con-bao-a8166.html
    Tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS204: "Tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Lê Lãng Du (thị trấn Phước An, Huyện Krông Pac, tỉnh Đăk Lăk.).

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS204: "Tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp" của tác giả Lê Lãng Du (thị trấn Phước An, Huyện Krông Pac, tỉnh Đăk Lăk.).

    Danh nhân nước Việt

    Danh nhân nước Việt

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS205: "Danh nhân nước Việt" của tác giả Hữu Cần (Long Bình, Biên Hoà, Đồng Nai).

    Vinh danh Đại tướng

    Vinh danh Đại tướng

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS206: "Vinh danh Đại tướng" của tác giả Trần Văn Diễn (Tân Long, Măng Thít, Vĩnh Long).