+Aa-
    Zalo

    Án xưa: Chuyện Nguyễn Bảo Lương trả thù Đàm Dĩ Mông

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Đàm Dĩ Mông sống vào giai đoạn cuối triều Lý, chưa rõ năm sinh, năm mất và quê quán, từng làm đến chức Thái úy, và được phong đến tước vương dưới hai triều Lý Cao Tông (1176 - 1210) và Lý Huệ Tông (1210 - 1224), lại được giữ quyền phụ chính vào những năm đầu của triều Lý Huệ Tông.

    (ĐSPL) - Đàm Dĩ Mông sống vào g?a? đoạn cuố? tr?ều Lý, chưa rõ năm s?nh, năm mất và quê quán, từng làm đến chức Thá? úy, và được phong đến tước vương dướ? ha? tr?ều Lý Cao Tông (1176 - 1210) và Lý Huệ Tông (1210 - 1224), lạ? được g?ữ quyền phụ chính vào những năm đầu của tr?ều Lý Huệ Tông.

    Là ngườ? không có một bản lĩnh vững chắc, nhân tình trạng rố? loạn của xã hộ? phong k?ến lúc bấy g?ờ, ông đã ch?a bè kết đảng và dốc nh?ều sức ngườ? sức của vào v?ệc t?êu trừ các phe phá? đố? lập, thực chất là làm cho nộ? bộ tr?ều đình nhà Lý càng thêm hỗn loạn...

    Câu truyện xảy ra dướ? thờ? vua Lý Cao Tông

    Tuy nh?ên, đố? vớ? tình trạng suy thoá? của đạo Phật lúc bấy g?ờ, ông có một cá? nhìn tương đố? đúng đắn... Kh? Đàm Dĩ Mông đã đường đường là bậc đạ? thần, tước Phụ quốc Thá? phó, thì Nguyễn Bảo Lương chỉ mớ? là một v?ên quan nhỏ trong tr?ều Lý Cao Tông. Vua Lý Cao Tông ăn chơ? hoang phí, đổ t?ền của xây cất có kh? đến hàng chục cung đ?ện và thềm, gác một lúc.

    Bấy g?ờ, Nguyễn Bảo Lương được sa? trông co? v?ệc xây gác Thánh Nhật. Đàm Dĩ Mông cậy quyền cậy thế, lạ? thích nịnh vua, nên bắt các quan trông co? thợ xây cất phả? đốc thúc sao cho mọ? v?ệc hoàn thành đúng hạn định.

    Thế rồ? chẳng may, nhóm thợ xây gác Thánh Nhật do Nguyễn Bảo Lương chỉ huy làm v?ệc trễ nả?. Để thị uy, Đàm Dĩ Mông nhân danh phép nước, bắt tró? Nguyễn Bảo Lương và đánh cho một trận nên thân.

    Đánh xong, Đàm Dĩ Mông còn quát tháo Nguyễn Bảo Lương phả? mau dậy ra trông co? và đốc thúc thợ làm. Nguyễn Bảo Lương tức lắm, vờ nằm mã? không dậy, than rằng: "Đau thế này làm sao dậy được?".

    Rồ? mọ? chuyện cũng qua. Đ?ều làm Đàm Dĩ Mông không dè là Nguyễn Bảo Lương căm thù Đàm Dĩ Mông đến tận xương tủy. Đến năm Quý Hợ? (1203), Nguyễn Bảo Lương được thăng đến chức Thượng tướng, vây cánh trong tr?ều đã lớn hơn ngườ?, bèn k?ếm kế rửa mố? hận xưa vớ? Đàm Dĩ Mông. Ông l?ên kết vớ? quan Lạ? bộ Thượng thư là Từ Anh Nhĩ tâu Vua rằng: "Dĩ Mông mọt nước hạ? dân quả là quá lắm".

    Lờ? tâu tuy chẳng có bằng cớ gì nhưng thấy bè đảng của Nguyễn Bảo Lương mạnh, vua cũng xuống ch?ếu g?áng chức tước của Đàm Dĩ Mông, từ Phụ quốc Thá? phó xuống tuột đến tận hàng Đạ? l?êu ban.

    Luật nay: Nếu có hành v? sa? trá? đều phả? bị xử lý ngh?êm m?nh

    Đúng là thờ? Lý Cao Tông, chỉ có kẻ mạnh ức h?ếp kẻ yếu, phép nước chẳng a? co? ra gì cả. Không thờ? nào đáng sợ bằng thờ? mà ở đó chức quyền trở thành phương t?ện để báo ơn trả oán. Nhưng có thể nó? rằng, sự v?ệc đó nếu xảy ra vào thờ? nay thì không thể như thế được.

    Thứ nhất vớ? vụ v?ệc trên, các hành v? sa? trá? đã được pháp luật đ?ều chỉnh. Thứ ha?, ngườ? làm sa?, bất cứ là a? cũng đều phả? chịu hình phạt tương ứng vớ? hành v? phạm tộ? của mình gây ra.

    Lật lạ? vụ v?ệc trên, ch?ếu theo các quy định của pháp luật thờ? nay thì chúng ta thấy rõ được các hành v? sa? trá? của cả Đàm Dĩ Mông và Nguyễn Bảo Lương.

    Đố? vớ? Đàm Dĩ Mông, ông đã lợ? dụng chức vụ quyền hạn của mình để bắt, đánh đập Nguyễn Bảo Lương một trận thừa sống th?ếu chết kh? công v?ệc không theo ý của Dĩ Mông. V?ệc bắt, đánh ngườ? là hành v? trá? vớ? các quy định của pháp luật ngày nay.

    Nếu Bảo Lương có tộ? thì ông phả? là ngườ? chịu trách nh?ệm trước pháp luật bằng một bản án thích đáng chứ không phả? bằng hình phạt đánh đập như vậy. Ch?ếu theo quy định tạ? Đ?ều 123 BLHS quy định về tộ? bắt, g?ữ hoặc g?am ngườ? trá? pháp luật:  Ngườ? nào bắt, g?ữ hoặc g?am ngườ? trá? pháp luật, thì bị phạt cảnh cáo, cả? tạo không g?am g?ữ đến ha? năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ha? năm.

    Kh? đó, Dĩ Mông đang là ngườ? có chức vụ quyền hạn thì phả? xử ông vào đ?ểm b khoản 2 của đ?ều luật này: Lợ? dụng chức vụ, quyền hạn. Hình phạt cao nhất của tộ? này là năm năm.

    Còn về hành v? của Bảo Lương thì sao? Vẫn ấm ức chuyện xưa k?a, Bảo Lương quyết tìm cách để trả thù. V?ệc ông tố cáo sa? sự thật về Dĩ Mông vớ? vua là hoàn toàn bịa đặt vu khống. Hành v? ấy ch?ếu theo quy định của luật pháp thờ? nay thì sẽ bị khép vào Đ?ều 122 BLHS.

    Theo đó, ngườ? nào bịa đặt, loan truyền những đ?ều b?ết rõ là bịa đặt nhằm xúc phạm danh dự hoặc gây th?ệt hạ? đến quyền, lợ? ích hợp pháp của ngườ? khác hoặc bịa đặt là ngườ? khác phạm tộ? và tố cáo họ trước cơ quan có thẩm quyền, thì bị phạt cảnh cáo, cả? tạo không g?am g?ữ đến ha? năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ha? năm.

    TƯỜNG LINH

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/an-xua-chuyen-nguyen-bao-luong-tra-thu-dam-di-mong-a2790.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Án xưa:  Thân gái dặm trường bị chặt tay, cướp vàng

    Án xưa: Thân gái dặm trường bị chặt tay, cướp vàng

    Xưa ở làng Bửu Thạnh có phú ông họ Quỳnh, tên thường gọi là Huỳnh Trưởng Gia. Huỳnh ông nhà giàu, ruộng đồng thẳng cánh cò bay, trâu cày hàng trăm cặp, thóc lúa chất đầy ắp mấy chục vựa, gia nhân, người làm cùng tá điền dễ thường hơn một đại đội.

    Án xưa: Chuyện về vị vua đốt chùa ép con gái kết hôn?

    Án xưa: Chuyện về vị vua đốt chùa ép con gái kết hôn?

    (ĐSPL) - Chuyện kể rằng, Lý Thánh Tông vốn là vị vua hiếm muộn, trước khi ông đi cầu tự nhiều nơi, rồi gặp Ỷ Lan lấy về làm vợ mới sinh được hai người con trai, con cả là Lý Càn Đức được nối ngôi (tức Lý Nhân Tông) thì tất cả các phi tần không ai sinh được cho vua con trai để nối dõi.