+Aa-
    Zalo

    Ai là phi công đầu tiên của Việt Nam?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Theo đài Tiếng nói nước Nga, Lê Hồng Phong chính là người Việt đầu tiên tham gia Hồng quân và là phi công đầu tiên của Việt Nam.

    (ĐSPL) - Theo đà? T?ếng nó? nước Nga, Lê Hồng Phong chính là ngườ? V?ệt đầu t?ên tham g?a Hồng quân và là ph? công đầu t?ên của V?ệt Nam.Tháng 1/1924, Lê Hồng Phong (1902–1942) cùng 10 thanh n?ên sang Thá? Lan, sau đó qua Quảng Châu (Trung Quốc). Tạ? đây, ông cùng Lê Hồng Sơn, Lê Quang Đạt gặp lãnh tụ Nguyễn Á? Quốc và được kết nạp vào tổ chức cách mạng Tâm Tâm Xã (còn gọ? là Đoàn thanh n?ên Tân V?ệt). Ông là một trong 9 hộ? v?ên hạt nhân của tổ chức V?ệt Nam Thanh n?ên Cách mạng đồng chí hộ?.

    Lê Hồng Phong là ph? công V?ệt Nam đầu t?ên

    Mùa hè 1925, ông được g?ớ? th?ệu vào học Trường quân sự Hoàng Phố. Một năm sau, ông được cử sang học Trường Không quân Quảng Châu. Tháng 8 năm 1927, ông cùng nhóm thanh n?ên tình nguyện V?ệt Nam đang theo học tạ? Trường Không quân Quảng Châu sang học t?ếp tạ? Trường Không quân L?ên Xô.Nhờ có sức khỏe tốt, Lê Hồng Phong là ngườ? duy nhất t?ếp tục theo học tạ? Trường Không quân L?ên Xô. Từ tháng 10/1926 đến tháng 10/1927, ông sang học trường Lý luận Quân sự tạ? Len?ngrad. Từ tháng 12/1927 đến tháng 11/1928, ông học Trường đào tạo ph? công Bor?soglebsk. Ông tham g?a Hồng quân L?ên Xô vớ? cấp bậc Trung tá.Nhà sử học Nga Anatoly Sokolov nhận định: “Chúng ta có quyền gọ? Lê Hồng Phong là ph? công V?ệt Nam đầu t?ên”.Có một ch? t?ết thú vị là tất cả những ngườ? V?ệt Nam những năm ấy đến học ở Nga đều được gử? trực t?ếp đến trường Đạ? học Cộng sản lao động phương Đông ở Moscow. R?êng Lê Hồng Phong là ngườ? duy nhất không trực t?ếp học tạ? trường này, mà được gử? đến tổ chức g?áo dục khác của Quốc tế cộng sản là Trường Lý luận Quân sự tạ? Len?ngrad (10/1926-12/1927) và sau đó được chuyển sang học Trường đào tạo ph? công Bor?soglebsk.Trường Không quân số 2 ở Bor?soglebsk có học v?ên sau này là ph? công L?ên Xô nổ? t?ếng Valery Chkalov, ngườ? đầu t?ên thực h?ện chuyến bay thẳng qua Bắc Cực từ Nga sang Mỹ.H?ện nay, có chân dung Lê Hồng Phong thờ? 20 tuổ? trên bảng danh dự của Trường đào tạo ph? công Bor?soglebsk. Trong bức ảnh, ông mặc áo khoác da ph? công, độ? mũ bảo h?ểm vớ? kính nâng lên trán.Đầu tháng 12/1928, theo lờ? khuyên của lãnh tụ Nguyễn Á? Quốc, Lê Hồng Phong đã rút khỏ? Trường đào tạo ph? công Bor?soglebsk và trở thành s?nh v?ên của Trường Đạ? học cộng sản lao động Phương Đông (TAS). Ông nhận thẻ s?nh v?ên số 4650 vớ? tên họ là M?kha?l L?tv?nov, chính là tên mà ông đã dùng trước đây tạ? Len?ngrad và Bor?soglebsk. Sau khóa đào tạo cơ bản 2 năm, Lê Hồng Phong được gh? danh ngh?ên cứu s?nh tạ? trường đạ? học TAS. H?ện nay vẫn g?ữ được bản thảo khóa luận của ông "Tình hình k?nh tế và chính trị ở Đông Dương" - tư l?ệu quả thực khá phong phú vớ? một loạt tính toán thống kê. Bà? v?ết về chính sách nông ngh?ệp của chính quyền Pháp trong khu vực đã đưa ra phân tích sâu sắc về tình hình g?a? cấp công nhân trong cuộc khủng hoảng k?nh tế, xác định nh?ệm vụ thực tế của cuộc đấu tranh cách mạng. Một phần bà? v?ết l?ên quan vớ? lịch sử phong trào cộng sản ở Đông Dương, đến nay rất đáng quan tâm đố? vớ? các nhà ngh?ên cứu.B?ết t?ếng Nga đến mức tuyệt vờ?, Lê Hồng Phong thường dịch các tà? l?ệu bắt buộc từ t?ếng Nga sang t?ếng V?ệt cho các đồng hương của mình, kh? đó có đến và? chục ngườ? theo học ở TAS. Năm 1929 ông được kết nạp đảng và trở thành ngườ? V?ệt Nam đầu t?ên tham g?a Đảng Cộng sản L?ên Xô.Tuy nh?ên, Lê Hồng Phong không kịp hoàn thành luận án của mình. Năm 1931, Ban Chấp hành Quốc tế cộng sản đã cử ông làm đạ? d?ện tạ? V?ệt Nam để khô? phục lạ? mố? quan hệ g?ữa các tổ chức đảng. Sau kh? hoàn thành xuất sắc nh?ệm vụ này, năm 1934, lần thứ ha? Lê Hồng Phong lên đường sang Nga.Văn L?nh (Báo Đờ? sống và Pháp luật)
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ai-la-phi-cong-dau-tien-cua-viet-nam-a16433.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan