+Aa-
    Zalo

    Ký ức của người phi công ném bom sân bay Tân Sơn Nhất

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)-"Tôi cho máy bay bổ nhào xuống, bình tĩnh nhấn nút cắt bom... những tiếng nổ như một trận sấm rền vang lên. Sân bay Tân Sơn Nhất bùng lên màn lửa đỏ rực cùng màu khói đen mịt mùng".

    (ĐSPL)-"Tô? cho máy bay bổ nhào xuống, bình tĩnh nhấn nút cắt bom... những t?ếng nổ như một trận sấm rền vang lên. Sân bay Tân Sơn Nhất bùng lên màn lửa đỏ rực cùng màu khó? đen mịt mùng".

    Ngườ? ph? công bí ẩn Nguyễn Văn On sau ngày g?ã từ bầu trờ?, đường băng (Ảnh: Hà Nguyễn)

    "Ngườ? ph? công bí ẩn"

    Bước ra từ cuộc ch?ến trong vị thế của một ngườ? hùng, nhưng ngày trở về quê hương Gò Công Tây tỉnh T?ền G?ang, Trung úy ph? công Trần Văn On sống lặng lẽ và bình dị đến bí ẩn. Cho đến ngày được các thành v?ên trong Ph? độ? quyết thắng k?ếm tìm, tạ? địa phương, ông vẫn chỉ là một lão nông lành tính, chịu thương chịu khó. Ngườ? dân nơ? đây, không mấy a? b?ết ông chính là ngườ? từng lá? ch?ếc máy bay ném bom A-37, bổ nhào, ném những trá? bom quyết định vào đường băng Tân Sơn Nhất.G?ữa bốn bề lúa non thơm mát, ngườ? ph? công g?à bù? ngù? dẫn chúng tô? về những tháng ngày máu lửa trong ký ức hào hùng: "Thú thực tô? không muốn đ? lính mà chỉ muốn đ? học để trở thành một thằng kỹ sư. Ngay từ nhỏ, tô? đã ý thức v?ệc học dữ lắm. Thờ? ấy, học hết lớp 10, th? đỗ tú tà? là h?ếm lắm. Ấy thế mà tô? lạ? bị bắt sung quân". Vừa học hết lớp 10, th? đỗ tú tà?, anh thanh n?ên Trần Văn On bị chính quyền V?ệt Nam Cộng Hòa buộc đ? lính trong một đợt tổng động v?ên.Những năm trong quân ngũ, nhờ có nền tảng k?ến thức vững chắc lạ? có sức khỏe tốt, ông được cấp trên đặc b?ệt chú ý. Sau cùng, vốn k?ến thức và nền tảng thể lực đặc b?ệt đã g?úp ông đến gần vớ? con đường phòng không. Không lâu sau ngày nhập ngũ, ông được chuyển sang dự bị không quân. Vượt qua nh?ều chướng ngạ?, năm 1971, Trần Văn On chính thức được chính quyền V?ệt Nam Cộng hòa gử? sang Mỹ học lá? máy bay ném bom A-37.Ông kể: "Đầu t?ên, tô? được làm quen vớ? các mô hình máy bay sau đó được bay bằng các loạ? máy bay nhẹ. Mình phả? vượt qua loạ? này mớ? được đào tạo t?ếp ở các loạ? máy bay khác. Lần đầu làm quen, kh? còn ngồ? mô hình dướ? mặt đất, sự chao đảo, lắc lư của máy bay kh?ến tô? nh?ều lần nôn mửa. Nh?ều bạn học trước kh? lên ngồ? còn phả? đeo một tú? nhựa trước ngực, kh? buồn nôn thì nôn vào đấy".

    Ông được huấn luyện trong nh?ều địa hình và mô? trường tự nh?ên khắc ngh?ệt như sương mù, mưa bão,... đáp máy bay g?ữa vùng nú? cao hay bay g?ữa làn bom đạn xố? xả. Ông ch?a sẻ: "Lúc học, tô? được dạy rất bà? bản nhưng kh? vào thực tế rồ? khó trăm bề. Nh?ều lần, tô? tưởng mình đã chết đ? g?ữa bom đạn mịt mù. Tô? cứ bay trong kh? đạn dướ? mặt đất cứ nhầm mình mà bắn. Bao quanh mình còn lớp sương mù dày đặc, không thấy đạn để né, không xác định được phương hướng để bay. Kh? đó, tô? chỉ b?ết cầu trờ? và đ? theo hướng dẫn của trung tâm".Sau hơn một năm học tập tạ? Mỹ, năm 1973, ông về nước và được đ?ều về Không đoàn Đà Nẵng, trong độ? hình của Ph? đoàn 550. Tạ? đây, ông tham g?a hàng loạt những trận đánh lớn nhỏ vớ? nh?ệm vụ ném bom phá hoạ? chống lạ? quân g?ả? phóng. Tuy nh?ên, ông nổ? danh trong Ph? đoàn 550 như một anh lính phòng không thường xuyên chống lệnh. Ông luôn đưa ra ý k?ến phản đố? những trận ném bom vào các mục t?êu ph? quân sự. Ý thức ấy làm t?ền thân cho ngày ông từ bỏ lố? đ? lầm lạc để trở lạ? con đường chính nghĩa.Trung úy Ph? công Trần Văn On nhớ lạ?: "Đà Nẵng g?ả? phóng. Rất nh?ều ngườ? ra đ? trong đó có những đồng độ? của tô?. Tô? kẹt lạ? và quyết định ra trình d?ện chính quyền quân g?ả? phóng. Hơn thế, tô? mạnh dạn đề đạt nguyện vọng x?n được ch?ến đấu. Lúc ấy, quân ta ch?ếm được nh?ều máy bay của địch trong đó có hơn 10 ch?ếc A-37. Mặc dù số máy bay này trục trặc kỹ thuật nhưng được sửa chữa một cách nhanh chóng. Tuy nh?ên, các anh ph? công từ Bắc vào cho b?ết họ chỉ quen lá? máy bay MIG của L?ên Xô và tỏ ra lạ lẫm vớ? A-37. Thế là, tô? được họ gọ? ra huấn luyện lá? A-37 cùng vớ? anh Nguyễn Thành Trung".Công cuộc sửa chữa, huấn luyện lá? máy bay mớ? nhanh chóng được thực h?ện. Sự lạ lẫm, khó khăn từ những "cánh ch?m sắt" xa lạ dần được khắc phục. Ông On nhớ lạ?: "Toàn bộ hệ thống đ?ều kh?ển của A-37 đều được v?ết bằng t?ếng Anh. Hơn nữa, v?ệc huấn luyện lạ? d?ễn ra trong thờ? g?an ngắn nên nh?ều anh em chưa thể thích ngh?, gh? nhớ kịp thờ?. Thế nên, chúng tô? buộc phả? ph?ên dịch ra t?ếng V?ệt, ?n ra g?ấy rồ? dán lên phần chữ t?ếng Anh".Ký ức Tân Sơn Nhất rực lửaÔng nhớ lạ?: "Sau ngày ra trình d?ện quân g?ả? phóng, tô? đánh trận đầu t?ên ở sân bay Tân Sơn Nhất. Một trận đánh đáng nhớ nhất. Sau này, tô? có tham g?a nh?ều trận khác ở b?ên g?ớ? Tây Nam đánh Pôn Pốt, bảo vệ các hả? đảo nhưng không trận nào đem lạ? nh?ều cảm xúc, tự hào như trận ném bom sân bay Tân Sơn Nhất. Cho đến hôm nay, tô? vẫn còn nhớ như ?n từng lờ? của Đạ? tá Tư lệnh quân chủng Lê Văn Tr?, nhớ cá? cảm g?ác hạnh phúc run ngườ? kh? sân bay, đường băng, máy bay, kho nh?ên l?ệu của địch chìm trong b?ển lửa".Để tạo thế bất ngờ, các đồng chí lãnh đạo quyết định sử dụng loạ? máy bay ném bom A-37 của địch vớ? ngụ ý "gậy ông đập lưng ông". Thế nên, v?ệc sửa chữa, huấn luyện lá? loạ? máy bay trên mớ? d?ễn ra hết sức gấp rút vẻn vẹn trong 2 ngày. Dù thờ? g?an ngắn ngủ?, địa hình sân bay Đà Nẵng đặc b?ệt có ha? ngọn nú? cao bao quanh nên khó cho các lần hạ cánh của những ph? công chưa quen tay vớ? loạ? máy bay ch?ến đấu mớ?, các ph? công đều bay thử thành công."Ngày 24/7/1975, toàn bộ anh em ph? công được huấn luyện đã sẵn sàng. Ph? độ? Quyết Thắng có Nguyễn Thành Trung làm Ph? độ? trưởng đã được thành lập. Tô? cũng may mắn được gọ? vào độ?. Hôm ấy, tô? còn nhớ rất rõ Đạ? tá Lê Văn Tr? có đến thăm anh em trong độ? và dặn dò: "Các đồng chí phả? hoàn thành nh?ệm vụ, k?ên quyết hoàn thành nh?ệm vụ". Trước kh? lên máy bay, tô? luôn nằm lòng ch?ến lược "Đánh vào bã? đậu máy bay của quân địch ở sân bay Tân Sơn Nhất và đảm bảo an toàn tuyệt đố? cho ngườ? dân. Ph? độ? xuất kích vào lúc 4h30’ ngày 28/4. Độ? hình bay gồm anh Nguyễn Thành Trung lá? ch?ếc số 1, lần lượt đến Từ Để, Ma? Xuân Vượng, Hán Văn Quảng. Tô? lá? ch?ếc số 5, bay khóa", ông On nhớ lạ?.Để đảm bảo bí mật, Ph? độ? được lệnh bay từ Thành Sơn (sân bay thuộc Phan Rang - PV) hướng ra Vũng Tàu rồ? bất ngờ ngoặt lạ? vào Sà? Gòn, không sử dụng bộ đàm buồng lá? mà dùng vô tuyến đố? không. Trung úy Nguyễn Văn On kể: "Lúc mớ? xuất kích, chúng tô? bay vớ? tốc độ tố? đa nhưng ở tầm thấp chỉ khoảng 300m dọc theo bờ b?ển Nam Trung Bộ. Đến Xuân Lộc, chúng tô? được lệnh bay ở độ cao 2.000m. Lúc này, mưa dữ dộ?. Ph? độ? phả? bay "mù" qua các đám mây. Tuy nh?ên, lúc đến vùng trờ? Tân Sơn Nhất thì trờ? đã nắng ráo.Qua cửa sổ, tô? thấy rõ đường băng, những dãy máy bay nố? dà? thẳng tắp. Bất ngờ, anh Trung hạ lệnh cắt bom. Nghe lệnh, tô? lập tức bổ nhào theo sau. Đến độ cao cần th?ết, tô? nhấn nút cắt bom. Chỉ ít g?ây sau, những t?ếng nổ như một trận sấm rền rất gần vang lên. Sân bay Tân Sơn Nhất bùng lên màn lửa đỏ rực cùng màu khó? đen mịt mùng".G?ộ? bom xong, tô? cùng đồng độ? lượn quanh một vòng rồ? nhắm hướng căn cứ trở về. Kh? ấy, dướ? chân, tô? nghe những t?ếng nổ của pháo phòng không 100 ly từ tàu ch?ến ở Nhà Bè bắn lên. Nhưng mọ? thứ đã muộn. Sân bay Tân Sơn Nhất cháy rụ?, tê l?ệt". Từ đô? mắt đã nhăn của ông, chúng tô? cảm nhận được n?ềm hạnh phúc của ngày máu lửa ấy lạ? chảy tràn trong trá? t?m của ngườ? ph? công mẫu mực.   
    Nhận Huân chương vào ngày Thống nhất đất nướcSau những ngày quần thảo bầu trờ?, Trung úy ph? công Trần Văn On trở về quê hương vớ? Huân chương ch?ến công g?ả? phóng hạng nhất. Ông cho b?ết: "Huân chương này đố? vớ? tô? có ý nghĩa vô cùng đặc b?ệt. Huân chương là n?ềm tự hào của r?êng tô?, một kỷ vật tưởng nhớ g?ây phút nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất. Tô? nhận nó vào ngày 30/4/1975 ngày đất nước hoàn toàn thống nhất".
                            
    Hà Nguyễn - Ngọc Là?
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-uc-cua-nguoi-phi-cong-nem-bom-san-bay-tan-son-nhat-a6021.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan