+Aa-
    Zalo

    25 tù oan vì buộc tội giết vợ khi bị từ chối "quan hệ"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Người đàn ông bị cáo buộc giết vợ vì bị từ chối "quan hệ" lãnh án chung thân. Sau 25 năm ngồi tù oan, cuối cùng ông được trả tự do. Vị thẩm phán kết tội ngày nào phải đối mặt với 10 năm tù.

    Ngườ? đàn ông bị cáo buộc g?ết vợ vì bị từ chố? "quan hệ" lãnh án chung thân. Sau 25 năm ngồ? tù oan, cuố? cùng ông được trả tự do. Vị thẩm phán kết tộ? ngày nào phả? đố? mặt vớ? 10 năm tù.Trong suốt 30 năm, Ken Anderson là bộ mặt của lực lượng thực th? luật pháp tạ? hạt W?ll?amson, Texas. Khở? đầu là một công tố v?ên chuyên đề nghị tòa án phán quyết hình phạt mạnh tay, rồ? 10 năm sau là ngườ? ra phán quyết. Đầu tháng 4 năm nay, ông xuất h?ện trong má? tóc bạc, trò chuyện vớ? học s?nh về hệ thống tư pháp hình sự và mố? nguy ma túy. Sau đó, ông lạ? bước vào tòa án, nhưng vớ? cương vị một bị đơn. Ông phả? tớ? trình d?ện, lấy dấu vân tay, chụp hình và nộp 2.500 USD bảo lãnh. Ít g?ờ trước đó, một thẩm phán đã ký lệnh bắt g?ữ ông.
    Ken Anderson tự b?ện hộ trước tòa. Ảnh: AP
    Ngườ? vô tộ? vào tùVị thẩm phán của một thờ? bị bắt, bị k?ện tụng vì va? trò đưa một ngườ? đàn ông vô tộ? vào tù. Trong một vụ án nổ? t?ếng nhất của Anderson - trường hợp cáo buộc và phán quyết M?chael Morton sát hạ? vợ - ông đã nắm g?ữ bằng chứng cốt yếu có thể bảo vệ được sự trong sạch của Morton. Ngườ? vô tộ? đã có 25 năm ngồ? trong song sắt trước kh? được thả tự do. Còn Anderson, ngườ? từng được v?nh danh là Công tố v?ên của năm tạ? Texas, g?ờ đây có thể phả? đố? mặt vớ? án tù 10 năm do va? trò trong vụ án oan sa? của Morton. Vị thẩm phán h?ện tạ? chịu trách nh?ệm g?ám sát đ?ều tra trường hợp của Anderson đã bày tỏ sự quyết tâm đ?ều tra tớ? cùng và không dung thứ cho cựu công tố v?ên một thờ?. "Tòa án không thể nghĩ tớ? trường hợp một công tố v?ên cố tình g?ấu nhẹm bằng chứng, tạo ra sự bất bình đẳng cho một bị đơn vô tộ? phả? đố? mặt vớ? án g?ết ngườ? và tù chung thân đến như vậy", thẩm phán Lou?s Sturns nó?. Tạ? hạt W?ll?amson, cáo buộc đưa ra làm chấn động bạn bè và đồng ngh?ệp của Anderson. Hành động của thẩm phán Sturns là rất nổ? bật kh? nó đ? ngược lạ? lịch sử lâu dà? tồn tạ? rằng, các công tố v?ên có hành v? sa? trá? thường ít kh? bị xét xử, hay cáo buộc phạm tộ?. George Kendall, một luật sư bào chữa kỳ cựu đã nó? rằng, trường hợp của Anderson là "chưa từng có trong t?ền lệ". Trở lạ? 26 năm trước, M?chael Morton bị cáo buộc g?ết vợ. Trong ph?ên tòa xét xử, Anderson đã tạo ra không khí tràn ngập cảm xúc và nước mắt thương cảm. Lý thuyết của ông về vụ v?ệc này là, Morton đã phát đ?ên vì bị vợ từ chố? quan hệ tình dục đêm trước. Anderson thậm chí còn nó? vớ? bồ? thẩm đoàn rằng, kẻ sát nhân còn cố tình làm nhục th? thể vợ đã chết rồ? đàng hoàng đ? làm ở một s?êu thị gần đó. Bồ? thẩm đoàn đã cân nhắc chưa đầy ha? g?ờ đồng hồ trước kh? kết tộ? Morton vớ? án chung thân. Luật sư quyết tâm, thẩm phán mạnh tayG?ờ đây lật lạ? vụ án, Anderson bị cáo buộc kết tộ? sa? lầm, g?ữ lạ? các tà? l?ệu của luật sư bào chữa cho Morton có thể m?nh chứng thân chủ của họ vô tộ?. Vị cựu công tố v?ên đã không g?ao nộp b?ên bản cuộc thẩm vấn, kh? con tra? của Morton gọ? đ?ện cho bà nó? có con "quá? vật" g?ết hạ? mẹ bé và rằng cha cậu không có ở nhà lúc đó. Anderson cũng g?ấu nhẹm báo cáo của cảnh sát về ch?ếc xe tả? màu xanh đậu gần nhà nạn nhân, rằng một ngườ? lạ mắt đ? vào rừng phía sau ngô? nhà thờ? đ?ểm xảy ra án mạng. Kh? Morton ngồ? tù 15 năm thì vụ v?ệc bắt đầu có manh mố? xem xét lạ?. Luật sư mớ? của Morton nhanh chóng đề xuất yêu cầu xét ngh?ệm ADN trên vết máu của ch?ếc khăn tìm thấy tạ? một công trường xây dựng gần nhà Morton. Ban đầu tòa án bác bỏ, nhưng Morton vẫn quyết tâm yêu cầu và cuố? cùng họ đã có lệnh của k?ểm tra ADN của tòa án. Kết quả là ch?ếc khăn mang máu của vợ Morton và ADN một ngườ? lạ, sau này nhận dạng là Mark Alan Norwood. Ngườ? này bị kết tộ? g?ết ngườ? và chịu án chung thân vào tháng 3 năm nay. Thờ? đ?ểm d?ễn ra ph?ên tòa xét xử Morton, thì k?ểm tra ADN không t?ến bộ như h?ện tạ?, và cũng không có nh?ều chỉ trích nặng nề về v?ệc Anderson không xem xét ch?ếc khăn cẩn thận hơn. Nhưng mọ? thứ không dừng lạ? ở đó. Vị luật sư sau đó đã thu thập các tà? l?ệu từ văn phòng công tố v?ên. Sau nh?ều năm nỗ lực, những gì luật sư có thực sự là "bùng nổ". Trong số đó có tà? l?ệu tám trang về cuộc trao đổ? vớ? mẹ nạn nhân của một sĩ quan cảnh sát; bản báo cáo cho rằng Morton có thể không phả? kẻ g?ết ngườ?. Còn có cả báo cáo của cảnh sát trưởng về một ngườ? lạ mặt xuất h?ện trong thờ? g?an xảy ra án mạng. Anderson g?ữ lạ? toàn bộ hồ sơ này. Kh? Morton được thả tự do thì các luật sư của anh có thể ngừng vụ v?ệc tạ? đây, nhưng họ vẫn t?ếp tục. Luật sư của Morton đã thuyết phục một thẩm phán rằng đây là trường hợp cần phả? đ?ều tra. Lập luận pháp lý của họ còn thu hút được sự chú ý của công chúng vớ? nh?ều bà? vở xuất h?ện trên báo chí, đà? phát thanh. Một ph?ên tòa được mở ra tháng 2/2013. Ở đó, ông Anderson đã cố b?ện m?nh cho hành động của mình và thậm chí còn lô? lý do g?ảm trí nhớ ra m?nh họa. Trong ph?ên tòa, Thẩm phán Sturns đã x?n lỗ? ngườ? vô tộ? Morton nhân danh cơ quan tư pháp. “Bạn đã trả? qua thử thách rất khó khăn, và bạn thể h?ện rõ t?nh thần tha thứ mà tô? rất ngưỡng mộ. Bạn là nạn nhân của một vụ xử án thất bạ?", ông nó?.Tháng 9/2013, thẩm phán hạt W?ll?amson (Texas, Mỹ) Ken Anderson - ngườ? có thể phả? đố? mặt vớ? án tù và tước quyền hành nghề do một vụ án oan sa? - đã từ chức. Ông đã đệ trình thư từ chức lên Thống đốc R?ck Perry, và được chấp thuận.
    Anderson được bầu làm công tố v?ên của hạt kh? theo đuổ? vụ v?ệc xét xử M?chael Morton năm 1986-1987 rồ? được bổ nh?ệm làm thẩm phán năm 2002. G?ớ? chức Hạt W?ll?amson thậm chí còn dự k?ến tổ chức ph?ên tòa đánh g?á sự l?ên quan của ông Anderson trong ph?ên tòa oan sa? xử Morton tộ? g?ết ngườ? năm 1987 hay không. Một sư luật sư cho rằng, ông này có thể mất g?ấy phép hành nghề luật ở Texas.Anderson còn bị đ?ều tra về các cáo buộc hình sự, nhưng chưa bị kết tộ? sau kh? vụ án hàng chục năm được lật lạ?. Anderson có thể phạm tộ? gây hạ? cho cá nhân, nhẹ thì là g?ả mạo bằng chứng và co? thường tòa án. Tộ? g?ả mạo thường bị kết án 2-10 năm tù và nộp phạt 10.000 USD.Theo V?etnamnet
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/25-tu-oan-vi-buoc-toi-giet-vo-khi-bi-tu-choi-quan-he-a8444.html
    Những vụ án oan khuất nổi tiếng thế giới

    Những vụ án oan khuất nổi tiếng thế giới

    (ĐSPL) – Dù luật pháp có chặt chẽ và nghiêm minh tới đâu, khắp nơi trên thế giới vẫn tồn tại những vụ án oan khiến người tù tội phải sống khổ nhục trong tù, gia đình đau đớn, tủi nhục với sức ép dư luận.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Những vụ án oan khuất nổi tiếng thế giới

    Những vụ án oan khuất nổi tiếng thế giới

    (ĐSPL) – Dù luật pháp có chặt chẽ và nghiêm minh tới đâu, khắp nơi trên thế giới vẫn tồn tại những vụ án oan khiến người tù tội phải sống khổ nhục trong tù, gia đình đau đớn, tủi nhục với sức ép dư luận.

    Vụ án oan 10 năm: Bức thư đẫm nước mắt của người tù oan

    Vụ án oan 10 năm: Bức thư đẫm nước mắt của người tù oan

    Cháu rất muốn chết mà chả được chết(...). Ông trời không cho cháu chết, ông, bà, bố cháu không muốn cho cháu chết nữa vì còn một mẹ già, một vợ và những đứa con ngoan vẫn đang đợi chờ một sự thật, lẽ phải, chân lý sẽ trở về đúng nghĩa của nó(…).