+Aa-
    Zalo

    2013: Năm của những ngân hàng nhỏ?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hai NH bán buôn có mức tăng trưởng nổi trội trong nửa đầu năm 2013 chính là BIDV và MBB trong khi các NHTM có cổ phần nhà nước chi phối còn lại không đạt được mức tăng khả quan.

    Trá? ngược vớ? một số lo lắng về tốc độ tăng trưởng tín dụng khó bật tăng trong các tháng cuố? năm, khả năng tăng trưởng tín dụng có thể đạt mục t?êu 12\% đang trở nên khá rõ nét vớ? ưu thế thuộc về các ngân hàng (NH) nhỏ.

    Lợ? thế bán lẻ

    Cơ sở của nhận định trên đây chính là mức tăng l?ên tục của tín dụng trong các tháng gần đây, đạt con số hơn 6,4\% vào thờ? đ?ểm tuần cuố? của tháng 9. So vớ? con số tăng trưởng mục t?êu 12\%, các nhà băng sẽ chỉ còn 1/4 thờ? g?an trong kh? mớ? đ? được một nửa chặng được tăng trưởng tín dụng. Đơn g?ản, trung bình từ nay đến cuố? năm, mỗ? tháng tăng trưởng tín dụng cần đạt tớ? gần 2\%.

    Xem ra đây là mục t?êu quá lớn và khó có thể đạt được trong bố? cảnh mặt bằng lã? suất huy động cũng như cho vay – vốn là yếu tố quan trọng kích thích cầu vay vốn của khách hàng – dường như không còn thêm dư địa g?ảm nữa. Bở? vớ? mức trần lã? suất huy động 7\%/năm như h?ện nay, cơ hộ? g?ảm thêm lã? suất hầu như không có do CPI được dự báo sẽ duy trì ở mức quanh 7\% từ nay đến cuố? năm.

    Các yếu tố có thể tác động mạnh đến tăng trưởng tín dụng trong các tháng cuố? năm nay chính là khả năng hồ? phục cầu vay vốn của số đông khách hàng cũng như yếu tố “mùa vụ” rất rõ nét. Nhìn vào yếu tố mùa vụ, không ít các chuyên g?a cũng như tổ chức đầu tư t?n rằng, nếu d?ễn b?ến tăng trưởng tín dụng d?ễn ra đúng như thờ? đ?ểm cuố? năm 2012, khả năng hoàn thành mục t?êu tăng trưởng tín dụng 12\% cho cả năm 2013 sẽ trở nên rõ nét hơn. Các bước “nhảy cóc” trong tăng trưởng tín dụng vào các tháng cuố? năm là đ?ều từng xảy ra trong các năm 2011 - 2012.

    Ngoà? yếu tố mùa vụ, số l?ệu tăng trưởng tín dụng mạnh trong các tháng qua cũng cho thấy, dù nhu cầu vay vốn của doanh ngh?ệp (DN) chưa cho thấy sự cả? th?ện đáng kể, thị trường gh? nhận sự nỗ lực của các NH. Đặc b?ệt là một số NH lớn trong v?ệc tập trung đẩy mạnh hoạt động cho vay thông qua nh?ều gó? tín dụng vớ? lã? suất ưu đã?. Một d?ễn b?ến đáng chú ý trong mức tăng trưởng tín dụng các tháng qua, theo đánh g?á của nh?ều chuyên g?a, cho thấy ưu thế vẫn đang thuộc về các NH có thế mạnh về mảng bán lẻ vớ? cơ sở khách hàng cá nhân đa dạng. “Ngược lạ?, các NHTM cổ phần có vốn nhà nước ch? phố? vớ? cơ sở khách hàng tập trung vào các tập đoàn lớn sẽ khó chủ động hơn trong v?ệc g?ả? ngân” – một tổ chức đầu tư đưa đánh g?á. 

    ngân hàng bán lẻ ch?ếm ưu thế cho vay

    Cơ hộ? vay vốn g?á rẻ

    Các báo cáo tà? chính được không ít NH công bố thờ? g?an qua cũng cho thấy, động lực tăng trưởng chính đóng góp vào mức tăng trưởng tín dụng thờ? g?an qua đến từ nhóm các NHTMCP có thế mạnh về mảng bán lẻ như VPBank, STB, ACB và EIB. Có ha? NH bán buôn có mức tăng trưởng nổ? trộ? trong nửa đầu năm 2013 chính là BIDV và MBB trong kh? các NHTM có cổ phần nhà nước ch? phố? còn lạ? không đạt được mức tăng khả quan. 

    Song bước sang các tháng gần đây, các NHTM lớn cũng bắt đầu lấy lạ? được sự hồ? phục về tăng trưởng tín dụng. Từ mức tăng trưởng âm 1,5\% trong nửa đầu năm 2013, VCB là m?nh chứng rõ rệt cho thấy các NHTM lớn cũng đang tăng mạnh cho vay kh? chỉ tính đến cuố? tháng 8, hoạt động cho vay của NH này đạt mức tăng 2,8\%. Một số TCTD khác có mức tăng trưởng tín dụng hạn chế trong nửa đầu năm, như VIB vớ? mức tăng 0,29\%, cũng tăng trưởng bất ngờ vớ? con số lên tớ? 6\% đến hết tháng 9. Đây cũng là một trong số không ít nhà băng x?n NHNN đ?ều chỉnh mục t?êu tăng trưởng tín dụng cả năm lên 20\%.

    Cùng vớ? các d?ễn b?ến trên và sự hồ? phục mạnh hoạt động cho vay ở nh?ều nhà băng, tín dụng chắc chắn sẽ t?ếp tục được cả? th?ện dần trong những tháng tớ? do tác động của yếu tố mùa vụ cũng như nỗ lực đẩy mạnh tín dụng của các “ông” lớn. Ở một góc độ khác, mặt bằng lã? suất cho vay h?ện nay đang được co? ở mức thấp kỷ lục trong nh?ều năm và không còn là vấn đề cản trở vớ? nhu cầu vay của doanh ngh?ệp. Vớ? dự báo lạm phát sẽ được k?ểm soát ở mức 7\% cho cả năm 2013, mặt bằng lã? suất được nhìn nhận sẽ ổn định từ nay đến cuố? năm và đây là cơ hộ? cho các DN có chất lượng tín dụng tốt và kế hoạch k?nh doanh khả th? tranh thủ được nguồn vốn g?á rẻ.

    Theo Xaluan

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/2013-nam-cua-nhung-ngan-hang-nho-a6489.html
    Bắn chết người yêu vì bị ngăn cấm

    Bắn chết người yêu vì bị ngăn cấm

    Do bị bố mẹ bạn gái ngăn cấm, đối tượng mang súng thể thao đột nhập vào phòng ngủ bạn gái để sát hại. Phát đạn trúng vào ngực khiến nạn nhân chết tại chỗ

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bắn chết người yêu vì bị ngăn cấm

    Bắn chết người yêu vì bị ngăn cấm

    Do bị bố mẹ bạn gái ngăn cấm, đối tượng mang súng thể thao đột nhập vào phòng ngủ bạn gái để sát hại. Phát đạn trúng vào ngực khiến nạn nhân chết tại chỗ

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao

    Sếp ngân hàng nào hưởng thù lao "khủng" nhất Việt Nam

    Tính bình quân trong năm 2012, lãnh đạo Eximbank hưởng mức thù lao hàng tháng cao nhất với 243 triệu đồng, các sếp ACB là 190 triệu đồng, Sacombank là 149 triệu đồng. Đây mới chỉ là số liệu nổi ở những ngân hàng công khai quỹ thù lao dành cho Ban lãnh đạo.