Thờ? g?an gần đây, vo? rừng nh?ều lần về khu dân cư tạ? Đắk Lắk và Đắk Nông để tìm k?ếm thức ăn, phá hoạ? cây trồng. Còn ngườ? dân dùng các b?ện pháp mạnh để xua đuổ? dẫn đến xung đột g?ữa vo? và ngườ? đã dâng cao.
Trong những ngày qua, 2 đàn vo? rừng khoảng 25 con thường xuyên xuất h?ện ở các khu dân cư tạ? Đắk Lắk và Đắk Nông để tìm k?ếm thức ăn. Ngày 16/12, ông Huỳnh Trung Luân, G?ám đốc Trung tâm Bảo tồn vo? Đắk Lắk cho b?ết, sau 5 đêm tổ chức lực lượng xua đuổ?, h?ện đàn vo? ở huyện Ea Súp (Đắk Lắk) đã rút vào khu vực rừng của Công ty TNHH MTV Lâm ngh?ệp Cư M’lanh.
Có thể quay lạ?
Từ ngày 10/12, đàn vo? rừng hơn 20 con đã vào khu vực thôn 6, thị trấn Ea Súp để tìm k?ếm thức ăn. Nhận được t?n báo, UBND huyện Ea Súp đã chỉ đạo lực lượng phố? hợp vớ? Trung tâm Bảo tồn vo? Đắk Lắk tổ chức xua đuổ? vo? về lạ? rừng. Tuy nh?ên, đàn vo? rất lì lợm, lạ? chỉ xuất h?ện vào ban đêm nên v?ệc xua đuổ? không mấy h?ệu quả.
Bên cạnh đó, các dụng cụ tạo âm thanh, lửa đều không còn làm vo? rừng sợ hã? như trước nên phả? mất 5 đêm, cơ quan chức năng mớ? tạm thờ? đuổ? được chúng về lạ? rừng. “Khu vực thôn 6 g?áp vớ? rừng và trồng nh?ều loạ? cây mà vo? ưa thích nên rất có thể trong và? ngày tớ?, chúng sẽ t?ếp tục quay lạ?” - ông Luân cảnh báo.
Đàn vo? rừng hơn 20 con về huyện Ea Súp phá hoạ? cây trồng có cấu trúc quần thể cân đố?. Ảnh: C.N
Trước đó, tháng 9/2013, đàn vo? này cũng về khu vực thôn 5, thị trấn Ea Súp phá nát nh?ều d?ện tích cây trồng. Theo thống kê của Phòng Nông ngh?ệp và Phát tr?ển nông thôn huyện Ea Súp, tổng cộng trong 2 đợt xuất h?ện, vo? rừng đã phá nát gần 20 ha cây trồng của ngườ? dân thôn 5 và thôn 6.
Ông Nguyễn M?nh Khô?, ngụ thôn 6, thị trấn Ea Súp lo lắng: “Tô? sống ở đây gần 20 năm nhưng chưa bao g?ờ thấy vo? rừng về quậy phá dữ dằn như năm nay. Vào tháng 9 vừa qua, vo? đã phá nát hơn 2 sào lúa của tô?, còn lạ? một ít, đợt này chúng cũng phá nốt. Bà con đã tìm đủ cách để xua đuổ? nhưng không h?ểu sao chúng rất lì lợm, nh?ều lúc còn xông thẳng vào ngườ?”.
Trong kh? ngườ? dân thị trấn Ea Súp thấp thỏm lo đàn vo? rừng quá đông quay lạ? phá hạ? cây trồng thì ngườ? dân xã Đắk Drông, huyện Cư Jút (Đắk Nông) cũng đang mất ăn, mất ngủ để đuổ? 2 mẹ con vo? rừng. Theo ngườ? dân địa phương, 2 con vo? này xuất h?ện từ tháng 3/2013 nhưng khoảng một tháng nay, hầu như đêm nào chúng cũng ra khu vực canh tác của họ để tìm k?ếm thức ăn.
Ông Trần Văn Thành, Chủ tịch UBND xã Đắk Drông, cho b?ết h?ện đã có 2 căn nhà, 7 chò? rẫy và hàng chục hecta cây trồng của ngườ? dân bị vo? phá nát. Chính quyền địa phương đã tổ chức lực lượng phố? hợp vớ? ngườ? dân xua đuổ? nhưng không h?ệu quả.
Trước tình hình này, Cục K?ểm lâm đã chỉ đạo k?ểm lâm địa phương phố? hợp vớ? Trung tâm Bảo tồn vo? Đắk Lắk t?ếp tục dùng các b?ện pháp thủ công, nếu không được sẽ thuê vo? nhà xua đuổ?.
Vừa lo vừa mừng
So vớ? đợt tháng 9/2013, trong lần xuất h?ện này, có một cá thể vo? con trong đàn hơn 20 con về phá hạ? cây trồng của ngườ? dân thị trấn Ea Súp. Theo ông Huỳnh Trung Luân, đàn vo? này có cấu trúc quần thể cân đố?, đầy đủ con đực, con cá?, con trưởng thành, 2 - 3 tuổ? và cả vo? mớ? s?nh. Con vo? mớ? s?nh nặng chưa đến 1 tạ lần đầu t?ên xuất h?ện cùng đàn về khu dân cư là tín h?ệu vu? cho công tác bảo tồn đàn vo? hoang dã ở Đắk Lắk.
Tuy nh?ên, ông Luân cũng lo lắng vì ngườ? dân rất bức xúc kh? bị phá hoạ? mùa màng nên có thể họ sẽ làm tổn hạ? đến đàn vo?. Ngược lạ?, đàn vo? cũng “không vừa” nên ngườ? đ? rừng gặp chúng thì rất nguy h?ểm.
Thực tế, do quá phẫn nộ vì bị phá nát 2 ha hoa màu của g?a đình, một hộ dân ở xã Đắk Drông đã làm 6 tấm chông rồ? phủ lên một lớp lá đặt tạ? vị trí vo? thường vào. Rất may, vo? đã phát h?ện và dùng vò? bớ?, vứt những tấm chông nên không sa bẫy.
Trước tình hình này, Trung tâm Bảo tồn vo? Đắk Lắk đang phố? hợp vớ? chính quyền địa phương t?ếp tục tuyên truyền, vận động để ngườ? dân h?ểu và không xâm hạ? đến đàn vo?. PGS-TS Bảo Huy, Khoa Lâm ngh?ệp Trường ĐH Tây Nguyên, cho rằng l?ên tục trong thờ? g?an gần đây, vo? rừng nh?ều lần về phá hoạ? cây trồng, còn ngườ? dân dùng các b?ện pháp “mạnh” để xua đuổ? cho thấy xung đột g?ữa vo? và ngườ? đã dâng cao.
“Để g?ả? quyết vấn đề này, trước hết tỉnh Đắk Lắk cần có những quy hoạch cụ thể khu vực s?nh cảnh của vo? để không tác động vào đó. V?ệc g?ao cho các công ty lâm ngh?ệp hàng chục ngàn hecta rừng để trồng cao su đã phá nát “nhà” của vo?, buộc chúng phả? mở rộng khu vực để tìm k?ếm thức ăn. Bên cạnh đó, ngoà? v?ệc tuyên truyền, chúng ta cần bồ? thường, hỗ trợ thỏa đáng cho ngườ? dân kh? bị vo? phá hoạ? tà? sản để họ không còn xót của mà có những hành động xâm hạ? đến vo?” - PGS-TS Huy đề xuất.
Th?ếu k?nh phí bảo tồn
Đề án bảo tồn vo? Đắk Lắk đã được cơ quan chức năng phê duyệt từ nh?ều năm nay nhưng do th?ếu k?nh phí nên công tác bảo tồn vẫn chưa h?ệu quả. Theo ông Huỳnh Trung Luân, h?ện nguồn k?nh phí để mua sắm trang th?ết bị phục vụ công tác bảo tồn vo? năm 2014 chưa được bố trí. Bên cạnh đó, v?ệc đào tạo cán bộ chuyên môn cũng chưa thực h?ện được do th?ếu vốn .
H.T(theo NLĐO)