+Aa-
    Zalo

    Xử lý tham nhũng: Nhiều áp lực khiến vụ án kéo dài?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Dư luận luôn rất quan tâm đến việc xử lý các vụ án tham nhũng, đặc biệt là những vụ "khủng". Liên quan đến vấn đề này, PV báo ĐS&PL đã trao đổi với ông Vũ Việt Hùng - nguyên Phó Vụ trưởng Vụ 1A, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

    (ĐSPL) - Dư luận luôn rất quan tâm đến v?ệc xử lý các vụ án tham nhũng, đặc b?ệt là những vụ "khủng". L?ên quan đến vấn đề này, PV báo ĐS&PL đã có cuộc vớ? ông Vũ V?ệt Hùng - nguyên Phó Vụ trưởng Vụ 1A, VKSNDTC.Ông Vũ V?ệt Hùng-nguyên Phó Vụ trưởng Vụ 1A, VKSNDTC.Nguyên nhân nào làm cho vụ án kéo dà? quá trình xử lý?- Dư luận đặc b?ệt quan tâm tớ? 10 vụ án  tham nhũng "khủng" nhưng lạ? xử lý một cách chậm trễ. Theo quan đ?ểm cá nhân ông, v?ệc xử lý chậm này có những nguyên nhân hay rào cản gì, thưa ông?+ Vấn đề bạn hỏ?, tô? chỉ ch?a sẻ vớ? tư cách cá nhân, vì đơn vị trước đây tô? công tác cũng như đơn vị mớ? của tô? bây g?ờ không thụ lý g?ả? quyết những vụ án đó.Phả? nó? rằng h?ện nay những vụ án đó đang được t?ếp tục đ?ều tra, xử lý một cách toàn d?ện, tr?ệt để nhằm bảo đảm đúng ngườ?, đúng tộ?, đúng pháp luật. Tuy nh?ên, h?ện nay có dư luận cho rằng v?ệc xử lý quá "chậm trễ", nhưng tô? cho rằng nó? như thế là hơ? nặng nề, mà sử dụng từ "kéo dà?" có lẽ hợp lý hơn.Vấn đề đặt ra là nguyên nhân nào làm cho những vụ án này phả? kéo dà? quá trình xử lý? Theo tô?, có nh?ều nguyên nhân khác nhau. Quả thật đây là những vụ án rất phức tạp, v?ệc đ?ều tra phả? tốn nh?ều thờ? g?an và công sức.Đố? vớ? mỗ? vụ án, cơ quan đ?ều tra phả? thu thập chứng cứ chứng m?nh tộ? phạm và ngườ? phạm tộ? l?ên quan đến từng tộ? danh đã được khở? tố. Ngoà? ra, trong những vụ án đó, không ít vụ l?ên quan tớ? nh?ều ngườ?, xảy ra tạ? nh?ều địa phương, thậm chí có cả yếu tố nước ngoà?, ví dụ như vụ V?nash?n.Do đó vấn đề hợp tác quốc tế, tương trợ tư pháp trong đ?ều tra, xử lý phả? đặt ra. Đó lạ? là vấn đề không hề đơn g?ản chút nào, nhất là v?ệc yêu cầu, đề nghị phía nước ngoà? cung cấp chứng cứ phục vụ công tác đ?ều tra.Mặt khác, một ngườ? phạm tộ? đã bị khở? tố không chỉ l?ên quan đến một tộ? danh mà có thể l?ên quan đến nh?ều tộ? danh khác nhau như lừa đảo, lạm dụng tín nh?ệm hay lợ? dụng chức vụ, quyền hạn để ch?ếm đoạt tà? sản hoặc cố ý làm trá?, th?ếu trách nh?ệm gây hậu quả ngh?êm trọng... và để tránh bỏ lọt tộ? phạm hay làm oan ngườ? vô tộ? thì v?ệc đ?ều tra cần phả? chặt chẽ, chính xác và cẩn trọng.Đ?ều đó đò? hỏ? phả? có những đ?ều tra v?ên có bản lĩnh, có năng lực trình độ vững vàng và phả? có thờ? g?an để đ?ều tra. Cơ quan đ?ều tra không thể một sớm một ch?ều hoàn tất công v?ệc một cách sớm nhất có thể hoặc theo dự tính.L?ên quan đến thờ? hạn đ?ều tra, theo tô? được b?ết, ở một số quốc g?a trên thế g?ớ?, thờ? g?an để đ?ều tra một vụ án không bị g?ớ? hạn. Kh? nào thu thập đủ tà? l?ệu, chứng cứ chứng m?nh tộ? phạm và ngườ? phạm tộ? thì kh? đó họ mớ? quyết định truy tố để tòa án xét xử.Còn ở V?ệt Nam, căn cứ tính chất, mức độ nguy h?ểm của hành v? phạm tộ? mà pháp luật tố tụng h?ện hành quy định thờ? hạn đ?ều tra cụ thể cho từng loạ? tộ? phạm khác nhau. Ví dụ, đố? vớ? tộ? phạm ít ngh?êm trọng, tộ? phạm ngh?êm trọng, tộ? phạm rất ngh?êm trọng hoặc tộ? phạm đặc b?ệt ngh?êm trọng đều có quy định cụ thể về thờ? hạn đ?ều tra khác nhau và nếu hết thờ? hạn đó thì có thể g?a hạn thêm. Kh? đã hết thờ? hạn đ?ều tra, kể cả thờ? hạn đã được g?a hạn mà chưa kết thúc được v?ệc đ?ều tra thì mớ? nó? vụ án bị kéo dà?."Đạ? án V?nash?n" được dư luận đặc b?ệt quan tâm (ảnh ?nternet)Cần thành lập lực lượng Cảnh sát tà? chính chuyên trách- Trong 10 vụ án tham nhũng "khủng" có tớ? 8/10 vụ án l?ên quan đến tà? chính, đã có ý k?ến về v?ệc V?ệt Nam phả? có cảnh sát tà? chính chuyên trách, có trình độ chuyên môn cao. Quan đ?ểm của ông về vấn đề này như thế nào?+ H?ện nay chúng ta đã có các hệ thống khác nhau để k?ểm soát tà? chính và hoạt động k?nh tế như thanh tra, k?ểm toán. Chúng ta cũng có hệ thống Cơ quan đ?ều tra tộ? phạm về tham nhũng, tộ? phạm k?nh tế chức vụ từ trung ương đến địa phương. Công tác thanh tra, k?ểm tra vẫn được t?ến hành thường xuyên theo chức năng của các bộ, ngành.Trong một chừng mực nào đó, các kết quả thanh tra, k?ểm tra đều được công bố và những v? phạm ngh?êm trọng về k?nh tế - tà? chính đều được chuyển đến cơ quan đ?ều tra có thẩm quyền xem xét, quyết định xử lý.H?ện nay một số quốc g?a trên thế g?ớ? có tổ chức hệ thống cảnh sát tà? chính chuyên trách, có trình độ chuyên môn, am h?ểu sâu sắc về lĩnh vực ngân hàng. Lực lượng này làm nh?ệm vụ theo dõ?, phát h?ện và ngăn ngừa các hoạt động tà? chính bất hợp pháp. Nếu phát h?ện có b?ểu h?ện ngh? ngờ, lực lượng này vào cuộc, k?ểm tra xử lý kịp thờ?, ví dụ như v?ệc chuyển t?ền vớ? số lượng lớn...V?ệc cần có lực lượng cảnh sát tà? chính, theo tô? các nhà quản lý nên ngh?ên cứu, xem xét. Về lâu dà?, có lẽ cũng phả? xây dựng độ? ngũ chuyên trách này.- Có ý k?ến cho rằng do cơ quan đ?ều tra chịu nh?ều áp lực dẫn tớ? kéo dà? vụ án?+ Nó? như vậy là không đúng vì h?ện tạ? cơ quan đ?ều tra có thẩm quyền vẫn đang t?ến hành đ?ều tra theo trình tự, thủ tục do Bộ luật Tố tụng Hình sự quy định nhằm làm sáng tỏ toàn bộ vụ án.Có vụ án cũng đã khở? tố thêm nh?ều bị can, trong đó có cả những bị can trước đây nguyên là cán bộ cao cấp (như ông Trần Xuân G?á chẳng hạn). Như vậy, nếu nó? có áp lực trong v?ệc đ?ều tra các vụ án đó thì áp lực từ đâu? Áp lực như thế nào? Theo quan đ?ểm của r?êng tô?, những vụ án tham nhũng h?ện đang đ?ều tra không chịu bất cứ một áp lực nào.Có đ?ều, vớ? thờ? hạn đ?ều tra như h?ện nay, nếu không tập trung lực lượng, khẩn trương đ?ều tra thì sẽ để kéo dà?, v? phạm tố tụng... và đó chính là áp lực mà nhân dân, dư luận đang đặt ra.X?n trân trọng cảm ơn ông!       PV                                 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/xu-ly-tham-nhung-nhieu-ap-luc-khien-vu-an-keo-dai-a6653.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan