+Aa-
    Zalo

    Vụ buôn lậu của đệ nhất phu nhân chấn động Sài Gòn (Kì 2)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Với chướng ngại vật được giăng, dựng lên, đoàn quân xa (GMC) có xe quân cảnh, mở còi hụ dẫn đường bị dừng lại, nhưng vụ việc chỉ được phát giác khi có một toán binh lính “vén màn bí mật” và phát hiện nhiều hàng xa xỉ. Vụ việc vỡ lở và người ta mới biết được rằng, đoàn quân xa có xe dẫn đường, mở còi hụ inh ỏi thực chất không phải thực hiện công vụ mà để đi... buôn lậu.

    (ĐSPL) - Vớ? chướng ngạ? vật được g?ăng, dựng lên, đoàn quân xa (GMC) có xe quân cảnh, mở cò? hụ dẫn đường bị dừng lạ?, nhưng vụ v?ệc chỉ được phát g?ác kh? có một toán b?nh lính “vén màn bí mật” và phát h?ện nh?ều hàng xa xỉ. Vụ v?ệc vỡ lở và ngườ? ta mớ? b?ết được rằng, đoàn quân xa có xe dẫn đường, mở cò? hụ ?nh ỏ? thực chất không phả? thực h?ện công vụ mà để đ?... buôn lậu.

    Kỳ 2: Hàng lậu xa xỉ phẩm

    Vén màn bí mật

    Ông Nguyễn Khánh L?nh, một nhà ngh?ên cứu về Sà? Gòn xưa cho b?ết, sau kh? dựng, g?ăng chướng ngạ? vật, đoàn xe do đạ? úy Nh?ều trờ tớ? và bắt buộc phả? dừng lạ?. Tuy nh?ên, tên quận trưởng Gò Đen cũng không dám xét hỏ?, chỉ b?ết gọ? cho đạ? tá Lê Văn Năm, tỉnh trưởng tỉnh Long An x?n chỉ thị. Thế là, mặc dù trờ? đang phủ bóng đêm nhưng đạ? tá Năm cùng đoàn xe hộ tống cũng phả? cấp tốc lên đường đến Gò Đen để làm rõ vụ v?ệc.

    Có lẽ vụ v?ệc sẽ êm xuô?, nếu không có sự cố bất ngờ d?ễn ra trước kh? đạ? tá Năm đến. Theo đó, trong thờ? g?an chờ đạ? tá Năm đến để g?ả? quyết thì đoàn quân xa vẫn nằm bất động và được bịt bạt kín mít. Nhưng đám b?nh lính gác trạm tò mò đã gỡ bạt ra xem. Kh? thấy đoàn xe chở toàn rượu, thuốc lá, đồng hồ... hàng h?ệu, đám b?nh lính này hoa cả mắt. Nổ? lòng tham, toán lính mở bạt, nhảy lên hô? của lậu. Lúc đầu, chỉ một số tên lính thực h?ện trót lọt v?ệc ăn cắp hàng, sau đó t?n “ngon ăn” này lọt đến ta? đám g?a b?nh, cả đám nháo nhào nhảy vào hô? đồ lậu.

    Cảnh tượng tranh g?ành nhau hô? của d?ễn ra như vụ cướp thực thụ.

    Chợ Lớn từng là khu vực để phân phố? hàng hóa lậu đ? các trung tâm khác

    Ông Trần Nguyễn Hoa, nay đã ngoà? 70 tuổ?, ngụ tạ? Chợ Lớn, TP.HCM cho b?ết thêm, sau kh? k?ểm đếm lạ?, ngườ? ta ước tính số hàng này đã mất đ? khoảng một nửa. Trong tình huống hoảng loạn và màn đêm buông xuống, đám mặc thường phục cũng nhảy khỏ? xe quân xa và mất dạng trong bóng đêm. Cảnh hỗn loạn chỉ chấm dứt kh? đạ? tá Năm cùng đoàn tùy tùng đến nơ?.

    Lúc đó, vào khoảng 21h. Dù vậy, sau kh? hỏ? chuyện, đạ? tá Năm cũng không b?ết xử trí như thế nào cho phù hợp. Buộc lòng, đạ? tá Năm phả? gọ? khẩn báo cho trung tướng Phạm Quốc Thuần, Tư lệnh Quân đoàn 3. Trong lúc nó? chuyện qua đ?ện thoạ?, tướng Thuần cũng không dám ban hành một chỉ thị nào cho đạ? tá Năm để g?ả? quyết vụ v?ệc. Thay vào đó, tướng Thuần cho b?ết sẽ báo cáo vụ v?ệc lên Thủ tướng Chính phủ và Văn phòng Tổng thống để x?n ý k?ến. Ngay sau đó, Thủ tướng Kh?êm và vợ chồng Tổng thống Nguyễn Văn Th?ệu đã b?ết chuyện làm ăn đổ bể, dù đã tính đến cả phương án tố? ưu.

    Ông Trần Hoàng, Chủ bút một tờ báo trước g?ả? phóng nó? thêm, dù đã được ngụy trang hết sức cẩn thận nhưng vụ v?ệc cũng chỉ bị phát h?ện một cách hết sức bất ngờ, ngoà? ý muốn của Phủ đầu rồng. Bở?, kể từ sau kh? chính quyền cách mạng V?ệt Nam thực h?ện Ch?ến dịch Tổng t?ến công Mậu Thân (1968) thì hàng năm, cứ tớ? dịp lễ tết là chính quyền Th?ệu lạ? nơm nớp lo sợ. Chính vì vậy, Th?ệu luôn phả? nhắc nhở quân độ? chính quy, kể cả địa phương và các đơn vị nhân dân tự vệ... phả? đề cao cảnh g?ác.

    Đến năm 1972, sau kh? chúng ta ký H?ệp định Par?s, Mỹ rút quân về nước thì ghế ngồ? của Th?ệu tạ? Phủ đầu rồng đã không yên ổn. Lúc đó, theo lờ? các thầy bó? (Th?ệu rất t?n vào bó? toán) thì Th?ệu lúc nào cũng nơm nớp lo sợ bị đảo chính. Và Th?ệu thừa b?ết chắc rằng, nếu có b?ến cố xảy ra thì hắn cũng phả? đ? chầu D?ệm – Nhu sớm. Do vậy, chính quyền của Th?ệu cùng vớ? Thủ tướng Kh?êm đã thủ thế rất kỹ. Thế nên v?ệc buôn lậu cũng phả? có tay chân tín cẩn thực h?ện, đặc b?ệt là các vị trí then chốt trong quân độ?.

    Mặt khác, cũng theo ông Hoàng thì mỗ? dịp lễ tết, Phủ đầu rồng lạ? đồng thờ? ban hành những chỉ thị đặc b?ệt và lưu ý những đơn vị chỉ huy quân sự địa phương từ trên xuống dướ? phả? canh chừng cẩn mật, nếu có gì khả ngh? ở địa phương nào thì phả? cấp tốc báo cáo lên cấp trên để kịp thờ? xử lý. A? lơ là nh?ệm vụ thì sẽ xử lý ngh?êm theo quân lệnh. Vì thế để cho chắc ăn, đường dây buôn lậu này đã sử dụng thêm xe quân cảnh, có cò? hụ dẫn đường. Đ?ều đó đảm bảo chắc chắn rằng, đây là đoàn xe công vụ. Đ?ều đó cũng đồng nghĩa vớ? v?ệc không có trạm nào được xét hỏ?, dừng xe.

    Vớ? đường dây của Nguyễn Thị Ma? Anh thì đặc b?ệt có đoàn xe quân cảnh trực thuộc T?ểu đoàn 6 Quân cảnh, B?ệt khu Thủ Đô, dướ? quyền chỉ huy của trung tá Nguyễn Văn Phần (còn gọ? là Văn Phan).

    Nguồn gốc hàng lậu?

    Ông Trần Hoàng cho b?ết, vụ v?ệc buôn lậu đổ bể g?ữa đường, báo chí Sà? Gòn thờ? bấy g?ờ một phen được hả hê. Bở? từ trước cho tớ? kh? vụ v?ệc bị phát g?ác, cánh báo chí luôn bị bưng bít thông t?n, đặc b?ệt những chuyện làm ăn của các phu nhân của tổng thống, thủ tướng...

    Ông Trần Hoàng cho b?ết thêm, vụ buôn lậu được phát h?ện tạ? Long An mà thờ? đó, cánh báo chí chúng tô? đặt tên là “vụ cò? hụ Long An” có quy mô rất lớn, có sự tham g?a của nh?ều đơn vị, thuộc nh?ều b?nh chủng khác nhau.

    Đầu t?ên, báo chí quan tâm nh?ều nhất là xem a? đứng đằng sau vụ v?ệc, rồ? đến nguồn hàng này từ đâu chuyển về V?ệt Nam vớ? lượng lớn như trên. Báo chí cũng đ?ều tra ra được, hàng vào V?ệt Nam bằng đường thủy và thường vào một khung g?ờ quy định.

    Theo đó, con tàu Panama vào b?ển V?ệt Nam lúc trờ? tố?, đồng thờ?, ở đây đã có sẵn một số lực lượng G?ang Đoàn (lính thủy) của TP. Mỹ Tho chờ sẵn và chịu trách nh?ệm chuyển vào đất l?ền. Những k?ện hàng này được vận chuyển về một kho chứa tạ? Chợ Gạo, tỉnh Định Tường (T?ền G?ang ngày nay). Công tác bốc dỡ hàng hóa phả? kết thúc vào khoảng trưa hôm sau. Còn trong quá trình vận chuyển về Chợ Lớn phả? “me” lúc trờ? tố? đến Phú Lâm (cửa ngõ vào trung tâm Sà? Gòn) là vừa. Như vậy sẽ tránh được sự dòm ngó, đặc b?ệt là cánh báo chí.

    Tạ? khu vực kho hàng ở Chợ Gạo, ngườ? ta thường thấy nh?ều ch?ếc GMC thuộc Quân vận vùng 3 “cắm”. Số quân xa này được đặt dướ? quyền chỉ huy của đạ? tá Trần Quốc Khang.

    Mặt hàng toàn là những thứ xa xỉ phẩm như đồng hồ Rolex

    Đ?ều đáng nó? ở đây là địa đ?ểm chứa hàng lậu là Chợ Gạo, TP. Mỹ Tho của tỉnh Định Tường (T?ền G?ang ngày nay) thuộc vùng 4 ch?ến thuật nhưng đoàn quân xa chuyên chở hàng từ Chợ Gạo về Chợ Lớn lạ? là những ch?ếc quân xa thuộc Quân vận khu 3. Ngay cả quân cảnh mở đường cho đoàn quân xa chở hàng lậu cũng thuộc quân khu 3. Rồ? đến địa đ?ểm xuống hàng lậu và đem phân phố? tạ? thị trường cũng thuộc lãnh thổ quân khu 3, do B?ệt khu Thủ Đô đảm trách. Nh?ều ngườ? cho rằng, đã có sự thỏa h?ệp của những ông bà trùm để không xảy ra những tranh chấp.

    Cũng theo ông L?nh, lúc đó,  dư luận cũng quan tâm đến chuyện những “trùm” ở Phủ đầu rồng buôn bán những mặt hàng gì? Kh? được công bố, nh?ều ngườ? mớ? té ngửa vì có quá nh?ều mặt hàng xa xí phẩm, đắt t?ền, đặc b?ệt là để bán dịp G?áng s?nh và Tết: các loạ? rượu quý: Cognac, Martel, Wh?sky, Champagne...

    Các loạ? thuốc lá thơm: Caraven “A”, 555, Marlboro... Các loạ? quần áo, hàng vả?, tơ lụa; g?ày vớ của Pháp, Ý... Các loạ? đồ chơ? đ?ện tử của Nhật; Đồng hồ h?ệu: Omega, Long?ne, Rolex, Senko, Cert?na... Các loạ? bánh kẹo nổ? t?ếng của Anh, Hà lan, Đan Mạch...

    Tổng số hàng này trị g?á khoảng hơn nửa tỷ đồng t?ền V?ệt Nam lúc bấy g?ờ.

    Phân ch?a nh?ều lĩnh vực buôn lậu

    Theo nh?ều chuyên g?a nguyên cứu lịch sử, sau kh? vụ “Cò? hụ Long An” bị phát h?ện, dướ? thờ? trị vì của Tổng thống Nguyễn Văn Th?ệu, Trần Th?ện Kh?êm,  Cao Văn V?ên và các tay chân thân tín đã xuất h?ện nh?ều đường dây buôn lậu độc quyền. Ngoà? đường dây của đệ nhất phu nhân Nguyễn Thị Ma? Anh còn có đường dây buôn lậu Sà? Gòn – Vũng Tàu thuộc thẩm quyền của vợ nhỏ Th?ệu là bà Cryrnos, làm chủ khách sạn ở Vũng Tàu và vợ chồng Đặng Văn Quang. Còn v?ệc buôn bán các loạ? g?ấy phép xuất nhập cảng và hố? đoá?, chuyển ngân là của vợ chồng Trần Th?ện Kh?êm vớ? ngườ? anh tra? của bà Kh?êm là Ha? RI. Đây cũng là tập đoàn chuyên kha? thác lâm sản, đặc b?ệt là các loạ? gỗ quý trá? phép.

    TRUNG NGHĨA

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/vu-buon-lau-cua-de-nhat-phu-nhan-chan-dong-sai-gon-ki-2-a2631.html
    Vạch trần thủ đoạn kinh doanh gas lậu (Kỳ 3)

    Vạch trần thủ đoạn kinh doanh gas lậu (Kỳ 3)

    (ĐSPL) - Sự bát nháo trên thị trường gas trong thời gian vừa qua, được xem là mầm họa đã được cảnh báo. Thực tế đã xảy ra nhiều vụ tai nạn có hậu quả đặc biệt nghiêm trọng và trở thành một vấn đề đáng báo động của toàn xã hội.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vạch trần thủ đoạn kinh doanh gas lậu (Kỳ 3)

    Vạch trần thủ đoạn kinh doanh gas lậu (Kỳ 3)

    (ĐSPL) - Sự bát nháo trên thị trường gas trong thời gian vừa qua, được xem là mầm họa đã được cảnh báo. Thực tế đã xảy ra nhiều vụ tai nạn có hậu quả đặc biệt nghiêm trọng và trở thành một vấn đề đáng báo động của toàn xã hội.

    Vụ buôn lậu của

    Vụ buôn lậu của "đệ nhất phu nhân" chấn động Sài Gòn (Kì 1)

    (ĐSPL) - Một vụ buôn lậu với nhiều loại mặt hàng xa xỉ trên thị trường lúc đó: rượu, thuốc lá, đồng hồ... với lượng lớn được di chuyển từ biển Gò Công về Sài Gòn. Điều đáng nói là vụ buôn lậu này do một nhân vật có quyền lực tối cao trong chế độ Sài Gòn cũ, chính vì thế, hoạt động buôn lậu cũng có xe còi hụ dẫn đường và chuyên chở trên những chiếc xe quân vụ.